K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1

Trong nhà Minh có các đồ là:
- Bếp ga: Dùng để nấu ăn
- Ly: uống nước
- Bình nước: đựng nước
- Giá đỡ ly: để đựng ly
- Lò vi sóng: hâm nóng, nấu đồ ăn,..
- Rổ: đựng đồ ăn
- Giá đỡ chén dĩa: đựng chén dĩa
- Tủ lạnh: đựng đồ ( đồ ăn,...)
- Nước rửa chén: dùng để rửa chén
- Tủ đồ: đựng đồ ( chén, dĩa, ly,..)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Tham khảo:

Quan sát bức tranh số 1, phòng khách gồm có:

- Bàn thờ: để thờ cúng tổ tiên trong gia đình.
- Quạt trần: dùng để quạt mát.
- Bàn ghế: để ngồi chơi trò chuyện, uống nước,...
- Bộ ấm, cốc, chén: đặt trên bàn dùng để đựng nước và uống nước.
- Thùng rác màu trắng hồng đặt bên cạnh bàn dùng để chứa rác.
- Phích nước màu đỏ đặt bên cạnh bàn đề chứa nước nóng.
- Tủ đựng đồ đạc trong nhà

22 tháng 11 2019

- Hình 1:

+ Bàn, ghế: để bạn nhỏ ngồi.

+ Sách, vở: để bạn nhỏ đọc.

+ Móc treo quần áo: giúp treo quần áo.

+ Kệ sách: để đựng sách, đồng hồ, đồ dùng học tập.

+ Đồng hồ: giúp bạn nhỏ xem giờ.

- Hình 2:

+ Tủ: đựng vật dụng trong bếp.

+ Dao, thớt: dùng để chặt, thái đồ ăn.

+ Nồi, chảo: giúp đựng, đun nấu thức ăn.

+ Bồn nước: để rửa tay, rửa bát đũa, thực phẩm.

+ Bếp ga: dùng để đun nấu thức ăn.

+ Tủ lạnh: giúp bảo quản thực phẩm.

+ Bình hoa: giúp trang trí cho bếp.

+ Bàn ghế: dùng để đựng thức ăn và ngồi ăn.

+ Lồng bàn: giúp bảo quản thức ăn.

- Hình 3:

+ Nồi cơm điện: để đun chín thực phẩm.

+ Bình : giúp trang trí.

+ Đồng hồ: dùng để xem giờ.

+ Cốc, chén: đựng các loại nước để uống.

+ Ti vi: giúp ta biết những thông tin, chương trình.

+ Đài: giúp nghe thông tin cần thiết.

+ Kìm: bẻ, vặn,... sửa chữa vật dụng.

+ Quạt điện: để chúng ta mát.

+ Ghế: dùng để ngồi.

+ Điện thoại: giúp liên lạc.

27 tháng 1

Trong lớp học của Minh và Hoa có : Sách vở, giấy, bút, kèo, tranh, ly, bình nước,...
Chúng được sắp xếp gọn gàng và ngăn nắp, phân loại theo từng tiêu chí như góc học tập thì có giấy, bút, sách vở. Góc sáng tạo thì có tranh, ảnh.

12 tháng 5 2017

2 chốt phích cắm điện làm bằng đồng, lõi dây điện làm bằng đồng, dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram, dây chảy trong cầu dao cầu trì làm bằng trì

12 tháng 4 2021

Câu 1:

- Lõi dây điện, chốt phích cắm điện, lo lấy điện; các cực động, các cực tĩnh của cầu dao được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng (loại hợp kim đồng có độ đàn hồi cao).

- Dây chảy trong cầu dao và cầu chì được làm bằng chì.

- Dây đốt nóng trong mỏ hàn, bàn là, bép điện, nồi cơm diện được làm bằng nicrom (nhiều người gọi nhầm là mai so).

- Dây tóc bóng đèn được làm bằng vonfram.

12 tháng 4 2021

Câu 2:

Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Câu 3:

 Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn. a) Lõi thép: Được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành 1 khối. ... b) Dây quấn: Được làm bằng dây điện từ, được bọc cách điện và được quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây được cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.

27 tháng 12 2018

môn khoa học lớp 5 nha !

13 tháng 11 2020

1.  nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông  là: do người lái xe máy chở hàng cồng kềnh, lái nhanh, vượt ẩu, không tuân thủ luật giao thông... Ví dụ: Vượt đèn đỏ; đi không đúng làn đường; đi quá tốc độ cho phép; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện,...

Để thực hiện ATGT ta cần

+ Học về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường

+ Không chơi đùa dưới lòng đường

+ Khồn dàn hàng ngang khi đi xe trên đường

+ Không đi bộ dưới lòng đường

+ Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm,...

29 tháng 1

- Dao, kéo, bếp, lò vi sóng, ấm đun nước. lò nướng, máy nướng bánh mì, tủ lạnh
- Để an toàn, chúng ta cần đọc hướng dẫn sử dụng và chú ý thật kĩ mỗi khi sử dụng các đồ dùng đó.

29 tháng 1

- Các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong tranh: kéo nấu ăn, ấm nước đang đun sôi, nồi đang nấu trên bếp, lò vi sóng, dao nhọn, chày cán bột, nồi cơm điện. bình đựng nước.

- Để an toàn: Vật dụng sắc nhọn như dao kéo cần cầm cẩn thận không vung tay múa chân cắt từ từ không cắt quá nhanh tránh vao tay, đồi với các đồ dùng điện cần kiểm tra dây điện ổ cắm cẩn thận lưu ý thời gian cắm đun không để quá giờ, đối với chày cán bột không dùng để đánh nhau không để rơi rớt vào người, bình đựng nước bằng thuỷ tinh để nơi cao ráo tránh làm rớt rơi vỡ nguy hiểm,...

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

* Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen:

      + Thép cacbon loại thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường

      + Thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy

- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện

* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su

- Chất dẻo: làn, rổ, cốc, can, dép, ổ đỡ, ...

- Cao su: săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm

9 tháng 8 2023

Tham khảo

Vật liệu kim loại đen: Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây dựng nhà cửa, thân máy, nắp rắn chắc ...

Vật liệu kim loại màu:

Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm, cầu dao, bạc lót,....Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, vỏ máy bay, khung cửa..

Chất dẻo: ống nước, vỏ dây cáp điện, khung cửa sổ, lớp lót ống, băng tải, dép, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, ...

Cao su: ủng đi nước, đệm, lốp xe, sắm xe, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách điện (găng tay cao su), phao bơi,...

30 tháng 1 2018

- Đồ dùng bằng nhôm và gang: Nồi đun, thìa, đũa, chảo,…

- Cách sử dụng và bảo quản:

Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo;

Không để ẩm ướt;

Không đánh bóng bằng giấy nhám, chỉ nên dùng đồ chùi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén, bát;

Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, chất muối, axit,… lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang.