Điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình dưới đây. Theo em, cần lưu ý gì khi tiếp xúc với cây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn có thể bị thương. Khi tiếp xúc với vật nuôi, chúng ta không nên chọc giận hay làm phiền nó.
Các bạn nhỏ trong tranh bị các con vật làm lại hoặc bị tác động vật lí từ các con vật trên. Nguyên nhân là do các bạn nhỏ có cử chỉ, hành vi tác động vật lí lên cơ thể con vật nhằm trêu chọc, đùa vui nhưng con vật cảm thấy khó chịu (kéo đuôi, ném đá, la hét,...)
Khi chơi với các con vật, các bạn nhỏ phải nhẹ nhàng, ân cần, hạn chế tác động vật lí mạnh lên cơ thể con vật, có thể vuốt, sờ, xoa, ôm nếu xác định con vật không gây hại và có hứng thú với mình.
1. Cần lưu ý khoảng cách, tâm trạng của đối phương
2. Em cần chuẩn bị máy ảnh và các kiến thức cơ bản liên quan đến thiên nhiên
tham khảo!
___
Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:
a. Văn nghị luận
- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b. Thơ:
- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c. Truyện
- Cốt truyện
- Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...
a. Văn nghị luận:
+ Vấn đề nghị luận
+ Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
+ Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b.
Thơ:
+ Thể thơ
+ Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
+ Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c.
Truyện:
+ Cốt truyện
+ Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...
Tham khảo
Hình 1: Nhựa của cây hoa trạng nguyên có thể gây khó chịu cho da và mắt.
Hình 2: Gai của cây xương rộng có thể đâm vào tay làm chúng ta chảy máu.
Hình 3: Lá cây trúc đào rất độc, ăn phải có thể chết.
Hình 4: Tiếp xúc gần với con chó có thể sẽ bị con chó cắn.
Hình 5: Gai của con sâu có thể làm chúng ta bị ngứa.
Hình 6: Tiếp xúc với gần với con rắn có thể sẽ bị rắn cắn.
Những nguy hiểm gì có thể xảy ra với em của bạn An trong mỗi hình dưới đây?
=>
Hình 1 : Vì phía trước có ấm nước đang sôi , em của bạn An sẽ không may bị bỏng khi chạy về phía trước mà không nhìn sẽ va vào ấm nước đang sôi
Hình 2 : Em của bạn An sẽ không may bị bỏng khi chơi với bật lửa và nến
Tham khảo
Hình 1: tưới cây.
Hình 2: làm cỏ vườn rau.
Hình 3: bón phân cho cây.
Hình 4: bắt sâu cho rau.
Hình 5: vun đất cho cây.
- Hình vẽ trên mô tả phản ứng trao đổi trong dung dịch.
- Điều kiện :
+ Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia ( đối với axit)
Phản ứng trên là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, điều kiện để phản ứng xảy ra là phải có kết tủa , chất khí bay hơi hoặc là chất điện li yếu
Hình 1, bạn đã đụng vào gai của cây dẫn tới bị thương
Hình 2, bạn chuẩn bị đụng vào gai cây nhưng đã được ngăn lại
Hình 3, vì có nhiều hoa và nhiều mùi nên đã tạo cảm giác khó chịu như khó thở
Theo em, khi tiếp xúc với cây cần:
- Cẩn thận với cây có gai: Một số loại cây, như cây xương rồng, cây hoa hồng,... có gai sắc nhọn, có thể gây tổn thương cho da. Khi tiếp xúc với những loại cây này, cần cẩn thận tránh bị gai đâm.
- Tránh tiếp xúc với cây có nhựa độc: Một số loại cây, như cây trúc đào, cây độc cần,... có nhựa độc có thể gây ngộ độc nếu tiếp xúc với da hoặc nuốt phải. Khi tiếp xúc với những loại cây này, cần rửa tay sạch ngay lập tức và tránh nuốt phải nhựa cây.