Tràng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện người “vợ nhặt” kể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ:
- Ngạc nhiên vì thấy có người đàn bà lạ ở trong nhà (hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu bà).
- Bà càng ngạc nhiên hơn khi người đàn bà đó chào bà bằng “u”.
- Đến khi Tràng phân trần thì bà đã hiểu: vừa đau đớn, tủi cực, vừa xót xa xen lẫn vui mừng => Bà lão đã mở rộng tấm lòng để đón nhận con dâu và thương cho cảnh ngộ.
Đáp án cần chọn là: C
Những chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà?
Những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Trạng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà:
- Xăm xăm bước vào trong nhà, nhấc tấm phên rách sang một bên, thu dọn những niêu bát, xống áo vứt bừa bộn cả lên giường, dưới đất.
- Nhìn thị cười, mời ngồi đon đả.
- Loanh quanh hết chạy ra ngõ đứng ngóng, lại chạy vào sân nhìn trộm vào nhà.
- Nghĩ bụng khi thấy thị buồn
- Tủm tỉm cười một mình.
- Không ngờ rằng mình đã có vợ.
Tác giả Kim Lân đã nhắc đến nhiều lần về tiếng cười của Tràng khi “nhặt được vợ: cười tủm tỉm, bật cười, cười cười…
=> Thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của Tràng khi có vợ
Đáp án cần chọn là: A
- Nhan đề vừa có tính hài hước, bông đùa, lại vừa có tính chua chát. Vì người ta thường nói “nhặt” được đồ vật nào đó, chứ không ai nhặt được một con người về làm vợ bao giờ cả. Chuyện mới nghe cứ như đùa, nhưng kỳ thực lại là một cảnh ngộ đau xót rất thực của những con người dưới gầm trời này.
- Nhan đề này đã thể hiện giá trị hiện thực của thiên truyện, là lời kết án đanh thép của Kim Lân đối với chế độ Thực dân Pháp và tay sai. Đồng thời cũng thể hiện lòng nhân đạo của tác giả, khi ông đồng cảm xót xa cho cảnh ngộ của người nông dân trong nạn đói năm 1945. Kim Lân cũng trân trong khao khát về mái ấm hạnh phúc gia đình của người nông dân ngay trong thời buổi đói kém chạy ăn từng bữa đó.
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
tớ trả lờ mấy câu hởi kia trước nha
văn bản kể theo nhôi thứ nhất do người anh kể. người anh có tâm trạng đầu tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
người anh có tâm trạng như vậy vì đầu tien là sự ngỡ ngàng cho thấy anh rất ngạc nhiên vì mình đối xử với em như vậy mà em vẫn vẽ mình. tiếp là hãnh diện vì được thể hiện trong búc tranh của em gái mình. sau cùng là xáu hổ vì trước đây mình đã gắt gỏng với em, đói xử với em ko tốt, người anh cảm thấy mình ko xứng đáng được em vẽ nên xấu hổ.
qua bài học em rút ra được bài học là ko nên ghanh tị với người khác
về bài học rút ra bạn nghĩ ra viết tiếp nha
Khi về đến nhà:
- Xăm xăm bước vào dọn dẹp sơ qua, thanh minh về sự bừa bộn vì thiếu bàn tay của đàn bà. Hành động ngượng nghịu nhưng chân thật, mộc mạc.
- Khi bà cụ Tứ chưa về, Tràng có cảm giác “sờ sợ” vì lo rằng người vợ sẽ bỏ đi vì gia cảnh quá khó khăn, sợ hạnh phúc sẽ tuột khỏi tay.
- Sốt ruột chờ mong bà cụ Tứ về để thưa chuyện vì trong cảnh đói khổ vẫn phải nghĩ đến quyết định của mẹ. Đây là biểu hiện của đứa con biết lễ nghĩa.
- Khi bà cụ Tứ về: thưa chuyện một cách trịnh trọng, biện minh lí do lấy vợ là “phải duyên”, căng thẳng mong mẹ vun đắp. Khi bà cụ Tứ tỏ ý mừng lòng Tràng thở phào, ngực nhẹ hẳn đi.
Đáp án cần chọn là: D
Tâm trạng của Tràng khi nghe câu chuyện người “vợ nhặt” kể là: Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi, nghĩ đến những người phá kho thóc Nhật và có dự cảm đổi đời.