Tìm đọc một số bài ca dao có mô típ “Hôm qua”, từ đó, nhận xét điểm giống và khác nhau giữa bài Hôm qua tát nước đầu đình với những bài ca dao đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau: Từ “hôm qua” thực chất cũng là khoảng thời gian phiếm chỉ, nói đến sự việc trong quá khứ gần, có liên hệ tới hiện tại. Bởi vậy, mô típ của những bài ca dao này hầu như đều lột tả tâm tư, tình cảm nào đó của nhân vật trữ tình lúc hiện tại. Khác nhau: nội dung đi sau cụm từ hôm qua có thể khác nhau về không gian, tính chất, sự việc của nhân vật trữ tình muốn thổ lộ
Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”
“Thân em như củ ấu gai
Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”
“Thân em như quế giữa rừng
Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.
Qua những bài ca dao e đã học, em thấy người nông dân là những người gần gũi với thiên nhiên, là nhữq con người đã gắn mình vào những công việc, cuộc sống hằng ngày. Vậy nên từng câu ca dao họ nói và cũng như là dạy bảo chúq ta rất đúng. Họ là những người có kinh nghiệm nhiều trong cs đời thường
mỗi câu ca dao đều chứa đựng nhữg hàm ý lời khuyên dạy dỗ chúng ta
Giống : + xuất phát từ tình cảm của người lao động tay chân
+ Đều mang những tình cảm lời nói gắn gửi đến mọi người xung quanh
+ Mang ý nghĩa
Khác: Châm Biếm + phê phán,chê bôi.
Tình yêu đất nước con người, ca dao than thân: tình cảm chân thật, lấy con vật,.....để chỉ tính cách số phận con người.
Giống nhau:+Đều nói đến thân phận của người lao động trong xã hội phong kiến
+Đều nói lên một ý nghĩa riêng và gửi lời thông điệp đến mọi người xung quanh
Khác:+Châm biếm:Những câu hát châm biếm thường thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội
+Than thân:Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Những câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người. Ngoài ý nghĩa "than thân", đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
1. Câu lục : 6 tiếng ; câu bát : 8 tiếng
4. Xét về tiếng thứ 6 của dòng lục ( nhà , sương ) và tiếng thứ 6 của dòng bát ( cà , đường ) :
Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát
( nhà - cà ; sương - đường )
Xét về tiếng thứ 8 của dòng bát ( tương ) và tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo ( sương )
Tiếng thứ 8 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
( tương - sương )
a)`thân em như hạt mưa sa
hạt vào đài các ,hạt ra ruộng cày.
c) thuộc thể thơ than thân
@Hoàng Hôn mình cần câu b) á chớ mấy câu kia mình biết rồi
- Bài ca dao có mô típ “Hôm qua”:
Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường.
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh ra Kẻ Chợ đóng giường tám tháng.
- Giống nhau: từ “hôm qua” thực chất cũng là khoảng thời gian phiếm chỉ, nói đến sự việc trong quá khứ gần, có liên hệ tới hiện tại. Bởi vậy, mô típ của những bài ca dao này hầu như đều lột tả tâm tư, tình cảm nào đó của nhân vật trữ tình lúc hiện tại.
- Khác nhau: nội dung đi sau cụm từ hôm qua có thể khác nhau về không gian, tính chất, sự việc của nhân vật trữ tình muốn thổ lộ.