Chú ý hiện thực xã hội được phản ánh trong sáng tác của Nguyễn Du.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tác phẩm văn học của Nguyễn Du: thơ chữ Hán, Nguyễn Du có 3 tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục).
- Thơ chữ Nôm, Nguyễn Du có hai kiệt tác “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”.
Đáp án: D
→ Truyện Sọ Dừa thể hiện thái độ cảm thông trước những người chịu nhiều thiệt thòi, chia sẻ với nhân dân lao động
Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời
b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ
c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân
d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:
a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện
b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ
c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên
d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện
Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?
a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức
b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác
c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh
d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.
Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?
a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước
b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước
c. Làm đồng hồ và kính thiên lý
d. Làm đồng hồ và kính thiên văn
Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?
a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
b. sự du nhập của văn hóa phương Tây
c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Dàn ý:
1. Mở bài: Tôi là Nam - một đứa trẻ lớn lên trong cô nhi viện.
- Cuộc sống ở cô nhi viện ?
2. Thân bài: - Ở đây, những đứa trẻ như chúng tôi – những đứa trẻ không có cha mẹ, bị bỏ rơi rất nhiều.
- Dù được các cô các mẹ chăm sóc nhưng tôi luôn mong mình được có cha mẹ và anh chị em của riêng mình
- Mẹ tôi xuất hiện.
+ Một người phụ nữ không có con đã nhận nuôi tôi
+ Mẹ chăm sóc và cho tôi rất nhiều tình yêu thương
- Tôi được đi học vè trở thành một bác sĩ giỏi
- Tôi đã tài trợ cho các cô nhi viện, cùng gây quỹ hỗ trợ các trẻ em nghèo
- Tôi gặp An, một cậu bé đang bị người ta đánh vì ăn cắp một chiếc bánh bao
- An là một cậu bé ngoan, nhưng gia cảnh quá nghèo, cha mẹ mất sớm, An và em gái phải sống dưới gầm cầu
- Tôi đưa An đến cô nhi viện, cho em đi học, giúp cậu bé ấy có một cuộc sống tốt hơn
3. Kết bài: Mọi đứa trẻ đều có quyền được sinh ra, được lớn lên trong vòng tay của bố mẹ.
- Mỗi chúng ta cần giúp những đứa trẻ trở thành những người có ích cho xã hội
Dàn ý:
1. Mở bài: Tôi là Nam - một đứa trẻ lớn lên trong cô nhi viện.
- Cuộc sống ở cô nhi viện ?
2. Thân bài: - Ở đây, những đứa trẻ như chúng tôi – những đứa trẻ không có cha mẹ, bị bỏ rơi rất nhiều.
- Dù được các cô các mẹ chăm sóc nhưng tôi luôn mong mình được có cha mẹ và anh chị em của riêng mình
- Mẹ tôi xuất hiện.
+ Một người phụ nữ không có con đã nhận nuôi tôi
+ Mẹ chăm sóc và cho tôi rất nhiều tình yêu thương
- Tôi được đi học vè trở thành một bác sĩ giỏi
- Tôi đã tài trợ cho các cô nhi viện, cùng gây quỹ hỗ trợ các trẻ em nghèo
- Tôi gặp An, một cậu bé đang bị người ta đánh vì ăn cắp một chiếc bánh bao
- An là một cậu bé ngoan, nhưng gia cảnh quá nghèo, cha mẹ mất sớm, An và em gái phải sống dưới gầm cầu
- Tôi đưa An đến cô nhi viện, cho em đi học, giúp cậu bé ấy có một cuộc sống tốt hơn
3. Kết bài: Mọi đứa trẻ đều có quyền được sinh ra, được lớn lên trong vòng tay của bố mẹ.
- Mỗi chúng ta cần giúp những đứa trẻ trở thành những người có ích cho xã hội
Có thể thấy xã hội thời bấy giờ bất công sâu sắc đối với những người nông dân, tình cảnh bi thảm của người nông dân nghèo là đề tài vô tình phổ biến. Các tác giả đã nói lên được nỗi khổ của người nông dân thông qua những chi tiết trong truyện, phim. Đồng thời phê phán kịch liệt chính quyền thời đó.
tham khảo
Sau bộ phim Chị Dậu (1980) và tiếp tục mạch đề tài về sự cùng quẫn, bế tắc của người nông dân Việt Nam trước năm 1945 với chất liệu được chuyển thể từ các tác phẩm văn học đặc sắc, đạo diễn - NSND Phạm Văn Khoa lại cống hiến cho điện ảnh Việt Nam một bộ phim kinh điển khác: Làng Vũ Đại ngày ấy.
- Hiện thực xã hội được phản ánh trong sáng tác của Nguyễn Du: tái hiện lên hoàn cảnh sống của những số phận cơ cực, hẩm hiu (ông già mù hát rong, người mẹ dắt con đi ăn xin,…), những con người sắc tài mà bi kịch (người phụ nữ gảy đàn đất Long Thành, nàng Tiểu Thanh;…). => những bất công của xã hội, những cảnh đời trái ngược.