K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(\dfrac{3}{1}\ne\dfrac{-1}{2}\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\3x+6y=9m+6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-7y=2m-1-9m-6=-7m-7\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=m+1\\x=3m+2-2m-2=m\end{matrix}\right.\)

\(y-\sqrt{x}=1\)

=>\(m+1-\sqrt{m}=1\)

=>\(m-\sqrt{m}=0\)

=>\(\sqrt{m}\left(\sqrt{m}-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 1

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=m+1\\x+y=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3m\\2x-y=m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(x^2-2y-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=0\Leftrightarrow m=1\).

Vậy: \(m=1.\)

a:

Để hệ có nghiệm duy nhất thì m/2<>-2/-m

=>m^2<>4

=>m<>2 và m<>-2

 

 

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{-2}{-m}\)

=>\(m^2\ne4\)

=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-2y=2m-1\\2x-my=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y=mx-2m+1\\2x-my=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\2x-m\left(x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\right)=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\2x-x\cdot\dfrac{m^2}{2}+m^2-\dfrac{1}{2}m=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\x\left(2-\dfrac{m^2}{2}\right)=-m^2+\dfrac{1}{2}m-3m+9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\x\cdot\dfrac{4-m^2}{2}=-m^2-\dfrac{5}{2}m+9=\dfrac{-2m^2-5m+18}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2m^2-5m+18}{4-m^2}=\dfrac{2m^2+5m-18}{m^2-4}\\y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\left(2m+9\right)\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m+9}{m+2}\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m^2+9m-2m\left(m+2\right)+m+2}{2\left(m+2\right)}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m^2+10m+2-2m^2-4m}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{6m+2}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{3m+1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Để x,y nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+9⋮m+2\\3m+1⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m+4+5⋮m+2\\3m+6-5⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5⋮m+2\\-5⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(5⋮m+2\)

=>\(m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{2}\ne\dfrac{-m}{-1}=m\)

=>\(m-1\ne2m\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2x-y=m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\y=2x-m-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\\left(m-1\right)x-2xm+m^2+5m=3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\x\left(m-1-2m\right)=-m^2-5m+3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\x\left(-m-1\right)=-m^2-2m-1=-\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\x\cdot\left(-1\right)\cdot\left(m+1\right)=-\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=2\left(m+1\right)-m-5=2m+2-m-5=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x^2-y^2=24\)

=>\(\left(m+1\right)^2-\left(m-3\right)^2=24\)

=>\(m^2+2m+1-m^2+6m-9=24\)

=>8m-8=24

=>m=4(nhận)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{2}\ne\dfrac{-m}{-1}=m\)

=>\(2m\ne m-1\)

=>\(m\ne-1\)(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2x-y=m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\y=2x-m-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1\\y=2x-m-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(m-1\right)-2mx+m^2+5m-3m+1=0\\y=2x-m-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(-m-1\right)+m^2+2m+1=0\\y=2x-m-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(m+1\right)=\left(m+1\right)^2\\y=2x-m-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=2\left(m+1\right)-m-5=2m+2-m-5=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x^2-y^2< 4\)

=>\(\left(m+1\right)^2-\left(m-3\right)^2< 4\)

=>\(m^2+2m+1-m^2+6m-9< 4\)

=>8m-8<4

=>8m<12

=>\(m< \dfrac{3}{2}\)

Kết hợp (1), ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{2}\ne\dfrac{-m}{-1}=m\)

=>\(2m\ne m-1\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2x-y=m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\x\left(m-1\right)-2mx+m^2+5m=3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\x\left(m-1-2m\right)=-m^2-5m+3m-1=-m^2-2m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-m-5\\x\left(-m-1\right)=-\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=2\left(m+1\right)-m-5=2m+2-m-5=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x^2-y^2< 4\)

=>\(\left(m+1\right)^2-\left(m-3\right)^2< 4\)

=>\(m^2+2m+1-m^2+6m-9< 4\)

=>8m-8<4

=>8m<12

=>\(m< \dfrac{3}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

11 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=4m-2\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y+x+2y=4m-2+3m+2\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\m+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\2y=2m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x^2+y^2+3\\ =m^2+\left(m+1\right)^2+3\\ =m^2+m^2+2m+1+3\\ =2m^2+2m+4\\ =2\left(m^2+m+2\right)\)

\(=2\left(m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\right)\)

\(=2\left[\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\right]\)

\(=2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{2}\ge\dfrac{7}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

 

 

1: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{m}\ne\dfrac{1}{-1}=-1\)

=>\(m\ne-1\)

2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\mx-y=2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+mx-y=1+2m\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(m+1\right)=2m+1\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+1}{m+1}\\y=1-x=1-\dfrac{2m+1}{m+1}=\dfrac{m+1-2m-1}{m+1}=-\dfrac{m}{m+1}\end{matrix}\right.\)

x+2y=2

=>\(\dfrac{2m+1}{m+1}+\dfrac{-2m}{m+1}=2\)

=>\(\dfrac{1}{m+1}=2\)

=>\(m+1=\dfrac{1}{2}\)

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)

NV
16 tháng 12 2020

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-2x\right)\left(y^2-6y\right)=m\\\left(x^2-2x\right)+\left(y^2-6y\right)=3m\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(x^2-2x\ge-1\) và \(y^2-6y\ge-9\) là nghiệm của:

\(t^2-3m.t+m=0\) (1) 

Hệ đã cho có đúng 3 nghiệm khi và chỉ khi:

TH1: (1) có 1 nghiệm \(t_1=-1\) và 1 nghiệm \(t_2>-9\)

\(t=-1\Rightarrow1+3m+m=0\Rightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{1}{4}\) (thỏa mãn)

TH2: (1) có 1 nghiệm \(t_1=-9\) và 1 nghiệm \(t_2>-1\)

\(t_1=-9\Rightarrow81+27m+m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{81}{28}\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{9}{28}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\left\{-\dfrac{1}{4};-\dfrac{81}{28}\right\}\)

2. Pt bậc 2 có nghiệm duy nhất thì nó là nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m+3\right)^2-4\left(2m-1\right)=0\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{m+3}{2}\le3\end{matrix}\right.\)

Ko tồn tại m thỏa mãn

Hoặc là ngôn ngữ đề bài có vấn đề, ý của người ra đề là "phương trình đã cho có 2 nghiệm, trong đó có đúng 1 nghiệm thỏa mãn \(x\le3\)"?

 

16 tháng 12 2020

giải thích cho em bài 1 cái đoạn TH1,TH2 với ạ