Hai chú kiến có vận tốc như nhau cùng xuất phát một lúc từ A và bò đến B theo hai đường cong I và II (như hình vẽ bên). Hỏi chú kiến nào bò về đích trước? |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra, ta có hình vẽ:
Giải
Con kiến bò từ A đến B theo đương 2 đi được quãng đường là:
=>AE x 3,14/2 +EF x 3,14/2+ FB x 3,14/2=3,14/2 x (AE+EF+FB)=3,14/2 x AB
con kiến bò từ A đến B theo đương 2 đi được quãng đường là:3,14/2 x AB
=>Hai con kiến đến B cùng một lúc.
Hok tốt!
Con kiến bò từ A đến B theo đương 2 đi được quảng đường là:
AE.3,14/2 + EF.3,14/2 + FB.3,14/2 = 3,14/2. ( AE + EF + FB) = 3,14/2. AB
Con kiến bò từ A đến B theo đương 2 đi được quảng đường là:
3,14/2. AB
=> Hai con kiến đến B cùng lúc
^_^
Câu hỏi 54: Từ nào các với các từ còn lại?
a/ chú tâm b/ chú thím c/ chú trọng d/ chú ý
Câu hỏi 55: Hai từ “bò” trong câu: “Kiến bò đĩa thịt bò.” Có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa b/ từ nhiều nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ từ đồng âm
Câu hỏi 56: Câu: “Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
A. Cho đến khi gặp nhau lần thứ nhất ở C:
Kiến đen bò được quãng đường AC, kiến đỏ bò được quãng đường BC, cả 2 con kiến đã bò được 1 lần quãng đường là AC + CB = AB
B. Cho đến khi gặp nhau lần thứ 2 ở D, kiến đen bò được quãng đường là AC + CB + BD = AB + BD, kiến đỏ bò được quãng đường là AB + BD + AB + AD = 3 * AB
C. Khi gặp nhau lần thứ 1 ở C cả 2 con kiến bò được 1 lần quãng đường AB và kiến bò được 7m.
Vậy khi 2 con kiến bò được 3 lần quãng đường AB và gặp nhau ở D thì kiến đen bò được 7m * 3 = 21m.
Hay AB + BD = 21m
AB = 21 - BD
AB = 21- 3
AB = 18m
Số ngày còn lại của năm 1944 là: 31 – 22 = 9 (ngày)
Số ngày của năm 2008 đến 22/12/2008 là: 366 – 9 = 357 (ngày)
Từ năm 1945 đến năm 2007 có : 2007 – 1945 + 1 = 63 (năm)
Trong đó có: (2004 – 1948) : 4 + 1 = 15 (năm nhuận)
Tổng số ngày tính từ 22/12/1944 đến 22/12/2008 là:
9 + 357 + 63 x 365 + 15 = 23376 (ngày)
Ta thấy: 23376 : 7 = 3339 (tuần) dư 3 ngày
Nên ngày 22/12/1994 là ngày THỨ SÁU
Vì tính ngược lại từ Thứ 2 thì Chủ nhật, Thứ 7, THỨ SÁU
Bài 3: Tìm số có ba chữ số, biết số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 3 và chia hết cho 3, biết chữ số hàng trăm là 8.
Số chia cho 2 dư 1 là số lẻ mà số lẻ chia cho 5 dư 3 thì số đó tận cùng là chữ số 3.
Ta được 8*3. Số này chia hết cho 3 khi *=1 ; 4 và 7.
Số cần tìm đó là: 813 ; 843 và 873
Bài 4: Thầy giáo ra cho hai bạn một lượng bài toán bằng nhau. Sau vài ngày, bạn thứ nhất làm được 20 bài, bạn thứ hai làm được 22 bài. Như vậy số bài tập thầy giáo ra cho mỗi bạn nhiều gấp 4 lần số bài toán của cả hai bạn chưa làm xong. Hỏi thầy giáo ra cho mỗi bạn bao nhiêu bài toán?
Xem số bài toán thầy ra cho mỗi bạn có 4 phần thì số bài của cả 2 bạn có 4x2=8 (phần), số bà còn lại của cả 2 bạn chưa làm xong là 1 phần.
Tổng số bài của cả 2 bạn đã làm: 20 + 22 = 42 (bài)
42 bài ứng với số phần là: 8 – 1 = 7 (phần)
Số bài của cả 2 bạn chưa làm xong là: 42 : 7 = 6 (bài)
Số bài mà thầy ra cho mỗi bạn là: (42 + 6) : 2 = 24 (bài)
Đáp số: 24 bài
Lời giải:
Gọi bán kính của 3 nửa đường tròn chú kiến II đi lần lượt là $a,b,c$
Khi đó, bán kính của nửa đường tròn to mà chú kiến I đi là $a+b+c$
Quãng đường chú kiến I đi:
$(a+b+c)\times 2\times 3,14:2=(a+b+c)\times 3,14$
Quãng đường chú kiến II đi:
$a\times 2\times 3,14:2+ b\times 2\times 3,14:2+c\times 2\times 3,14:2$
$=a\times 3,14+b\times 3,14+c\times 3,14=(a+b+c)\times 3,14$
Vậy quãng đường hai con kiến đi là như nhau, vận tốc 2 con như nhau nên hai chú kiến bò về đích cùng lúc.