Vì sao công thương nghiệp nước ta giai đoạn nhà Nguyễn phát triển?
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
1) Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
-Vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
-Ruộng đất của vua,nông dân canh tác.Hằng năm,dân làng chia nhau ruộng đất cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.
-Ruộng đất còn làm nơi thờ phụng,phong cấp,làm đền chùa
-Nhà Lý quan tâm,có nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp.
-Nhiều năm,mùa màng bội thu.
2)Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
a)Thủ công nghiệp:
-Có nhiều nghành nghề như dệt lụa,làm gốm,xây dựng,đúc đồng,rèn sắt,làm đồ trang sức.
-Có những công trình nổi tiếngnhư Tháp Báo Thiên,Chuông Quy Điền,...
b)Thương nghiệp:
-Trao đổi và buôn bán trong và nước ngoài diễn ra mạnh.
-Vân Đồn là trung tâm buôn bán với ngoài.
Nhà nước thời Lý có những chính sách như :
+Chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và nộp thuế(thuế được thu ở bức vừa phải ,hợp lí)
+vua tự cày tịch điền và tế thần Nông
+chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi.
.....
Tác dụng của những chính sách đó:mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
=> Nền công nghiệp nhà Lý phát triển
Công thương nghiệp nước ta giai đoạn nhà Nguyễn phát triển vì :
+ Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai mỏ...
+ Đóng thành công chiếc tàu thủy chạy bằng máy bơm nước theo kiểu phương Tây.
+ Các nghề thủ công truyền thống được duy trì.
+ Xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian.
+ Đất nước thống nhất thuận lợi cho việc trao đổi buôn hán. Các đô thị. thị tứ phồn thịnh.
+ Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn hán. Nhà nước cũng có thuyền chở gạo và đường sang các nước xung quanh để trao đôi.