Viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mẹ quen chân lấm tay bùn
Lấy đâu hoa quế, hoa hồng mà ru.
Dẫu yêu hoa mận, hoa mơ,
Cái liềm kéo áo, cái bừa níu chân.
Trl giúp mik nha mik đag gấp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể thơ: Lục bát
2. Các từ: chân lấm tay bùn, kéo áo, níu chân, ba cữ
3. BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Cho thấy sự vất vả của mẹ trong công việc đồng áng hàng ngày. Sự vất vả ấy được ví như ''kéo, níu'' mẹ lại
4.
Em tham khảo:
Nội dung của đoạn thơ nói lên những công lao to lớn của người mẹ dành cho con và ko ngại gian khó để lo cho con có 1 cuộc sống êm ấm.
Bài làm mưa làm gió trên lớp tui hát karaoke đầu tư xây dựng và phát triển của các bạn nhỏ đến lớn lên trong đội hình tiêu biểu của ông nội của mình á hậu Hoàng Anh gia Lai Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng đã ra đi của mình á hậu Hoàng Anh gia Lai Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng đã ra đi của mình á hậu thụy và các mối nguy của bạn và gia tăng trong thời hạn bảo vệ quyền sở có những sự cố xảy Ra đời năm luôn luôn là sự kỳ thị người đã cảm nhận sau này khi bữa cơm gia đình luôn vui vẻ
Mẹ khổ sở chật vật với công việc ngoài đồng , mẹ một mình tự ôm nỗi lo âu chẳng thể nói thành lời , mẹ vác trên vai gánh nặng ngàn cân mấy ai thấu . Chân tay lấm lem bùn đất , mặc trời lạnh rét mẹ vẫn ra ruộng , tần tảo cấy cày chỉ sợ con không đủ cơm ăn áo ấm . Sự vất vả đó như kết vào khúc câu hát ru ầu ơ . Những ca từ đậm chất giản dị , tuy không thuần mĩ nhưng rất đỗi thân quen . Giai điệu mang theo là bao tâm tư , bao tình cảm dành cho con mà mẹ chưa thể thổ lộ hết . Xuân qua mưa phùn mát , hè về ướt đẫm lưng , thu đến lúa trổ bông , đông sang lạnh tê tái , bốn mùa đã qua , chỉ duy nhất tình thương vô bờ bến của mẹ vẫn còn đó , mãi mãi chẳng phai nhòa.
Đây cậu nhé!
I) Mở bài: Như thường lệ, giữa tháng trăng sáng vằng vặc, em lại ra vườn ngắm trăng.
II) Thân bài:
1. Trời vừa chập choạng tối:
- Màn đêm buông xuống phủ trùm lên cảnh vật.
- Nhà nhà đang lên đèn.
- Trăng từ từ lên cao ở phía ngọn cau.
2. Trời đang vào đêm:
- Không gian trong vắt.
- Cảnh vật lặng im như nghiêm trang chờ đón vầng trăng lên ngự trên đỉnh đồi.
3. Trong đêm:
- Trăng cao sáng vằng vặc như gương.
- Trong vườn lá cây xanh rì thấm đẫm ánh trăng.
- Nước ao lóng lánh, tiếng tôm búng càng tiếng cá đớp trăng.
- Tiếng côn trùng rỉ rả đây đó như vui hát dưới trăng.
4. Vào khuya:
- Tiếng gió khẽ khàng lay động cành cây ngọn lá.
- Ánh trăng lung linh làm lóng lánh giọt sương đêm.
- Mọi vật như sống động hơn, huyền ảo hơn.
- Trăng vàng tràn đầy ánh sáng.
III) Kết bài:
- Đêm trăng sáng đẹp càng làm em yêu mến quê hương mình hơn.
Câu 1
Đây là thể thơ lục bát
Câu 2 Từ ngữ gợi lên là : chân lấm tay bùn - nói về sự vất vả của người mẹ
Câu 3 Biện pháp tu từ là ẩn dụ ,
Câu 4 : Đoạn thơ có nội dung là nói về dáng vẻ của những loài hoa : hoa mận , hoa mơ
Nguyên Hồng nhà văn đã để lại cho nền văn học dân tộc biết bao tác phẩm có giá trị: Những ngày thơ ấu, Bì vỏ, Bảy Hựu,...Nhưng ít ai biết rằng tác giả này phải trải qua cuộc đời với vô vàn thương tổn ngay khi còn thơ ấu. Cha mẹ lấy nhau do sự sắp đặt chứ không hề có tình yêu. Lên 12 tuổi cha mất, mẹ đi làm ăn xa, Nguyên Hồng phải ở với người cô cay nghiệt. Cảnh ngộ ấy đã ném nhà văn vào môi trường với những người khắc khổ, đầu đường xó chợ, ở dưới đáy của xã hội. Cũng từ đó những trang văn của ông “đậm đà chất dân nghèo, chất lao động” mà không thể bắt gặp ở bất cứ đâu. Càng tìm hiểu về cuộc đời và con người ông chúng ta càng thấm thía hơn những trang văn mà ông viết.
Bằng thể thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, đoạn thơ đã thành công khắc họa người mẹ lam lũ, vất vả vì mưu sinh nuôi con khôn lớn. Song hình ảnh ấy lại trở nên thật vĩ đại luôn khắc ghi sâu đậm trong lòng người con. Ngay từ câu thơ đầu tiên tác giả sử dụng động từ quen kết hợp với "chân lấm tay bùn" để ám chỉ công việc đồng áng cực nhọc. Ấy vậy mà người mẹ làm công việc ấy đều đặn mỗi ngày để nuôi nấng đứa con nhỏ. Biện pháp nhân hóa "hoa quế", "hoa hồng" mà "ru", "cái liềm" kéo áo, "cái bừa" níu chân càng khắc họa đậm nét sự cực nhọc, vất vả của mẹ. Nhưng dù thế mẹ vẫn luôn dành cho con tình yêu thương và sự chăm sóc đặc biệt nhất. Những ca từ đậm chất giản dị, rất đỗi thân quen. Giai điệu mang theo là bao tâm tư, bao tình cảm dành cho con mà mẹ chưa thể thổ lộ hết. Qua đoạn thơ, tác giả muốn nhắn gửi chúng ta trân trọng người mẹ kính yêu của mình... ( bạn có thể viết thêm ý của bản thân vào để bài viết tốt hơn)
Bằng thể thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, đoạn thơ đã thành công khắc họa người mẹ lam lũ, vất vả vì mưu sinh nuôi con khôn lớn. Song hình ảnh ấy lại trở nên thật vĩ đại luôn khắc ghi sâu đậm trong lòng người con. Ngay từ câu thơ đầu tiên tác giả sử dụng động từ quen kết hợp với "chân lấm tay bùn" để ám chỉ công việc đồng áng cực nhọc. Ấy vậy mà người mẹ làm công việc ấy đều đặn mỗi ngày để nuôi nấng đứa con nhỏ. Biện pháp nhân hóa "hoa quế", "hoa hồng" mà "ru", "cái liềm" kéo áo, "cái bừa" níu chân càng khắc họa đậm nét sự cực nhọc, vất vả của mẹ. Nhưng dù thế mẹ vẫn luôn dành cho con tình yêu thương và sự chăm sóc đặc biệt nhất. Những ca từ đậm chất giản dị, rất đỗi thân quen. Giai điệu mang theo là bao tâm tư, bao tình cảm dành cho con mà mẹ chưa thể thổ lộ hết. Qua đoạn thơ, tác giả muốn nhắn gửi chúng ta trân trọng người mẹ kính yêu của mình... ( bạn có thể viết thêm ý của bản thân vào để bài viết tốt hơn)