Đọc đoạn thơ sau và nêu cảm nghĩ của em:
"Cả đời nắng gánh mưa gồng
Ngả đầu tóc mẹ tựa bông trắng ngần
Chiều nay nhổ tóc ngoài sân
Ước gì tóc mẹ bạc dần tóc con"
Trích "Tóc mẹ"_Phan Hưng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua đoạn thơ trên em thấy câu trả lời của tác giả đối với mẹ thể hiện một tình yêu thương, trân trọng và lòng hiếu thảo sâu sắc của người con dành cho mẹ. Mẹ khen ngợi "Dạo này ngoan thế!", thể hiện sự hài lòng của mẹ trước những việc làm của con khi mẹ vắng nhà. Tuy nhiên, tác giả lại trả lời "Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!", thể hiện sự khiêm tốn, không tự mãn với những gì mình đã làm bởi vì sự cố gắng chăm ngoan của tác giả không thể sánh với công sức khó nhọc của mẹ dành cho con. Tác giả miêu tả hình ảnh "Áo mẹ mưa bạc màu/ Đầu mẹ nắng cháy tóc" để lí giải cho câu trả lời của mình. Hình ảnh này cho thấy sự vất vả, tảo tần của mẹ, qua đó thể hiện lòng thương cảm, xót xa của tác giả dành cho mẹ. Cuối cùng, tác giả khẳng định "Mẹ ngày đêm khó nhọc/ Con chưa ngoan, chưa ngoan!".
Lời khẳng định này thể hiện lòng biết ơn của tác giả đối với những hy sinh thầm lặng của mẹ, đồng thời thể hiện ý thức trách nhiệm của bản thân cần phải cố gắng hơn nữa để xứng đáng với sự yêu thương, chăm sóc của mẹ. Câu trả lời của tác giả không chỉ thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng mà còn thể hiện lòng hiếu thảo sâu sắc của người con dành cho mẹ. Qua đó, tác giả cũng muốn nhắn nhủ đến mỗi người con cần phải biết yêu thương, trân trọng và hiếu thảo với cha mẹ của mình.
Chúc bạn học tốt !!!!!!
Cái này thì bn lên trên mấy trang mạng khác mà tham khảo chứ đừng lấy ở đây vì thứ nhất có những bn cx sẽ lấy trên nguồn trang khác, thứ hai bn lấy ý tưởng của người khác là ko đc và những trang khác đều có những từ ngữ, câu hay hơn, vd như: Vietjack, loigiaihay,.......mik cx hay tham khảo ở đó lắm hoặc bn cs thể mua sách tham khảo đọc bn ạ :3
(Mik chỉ góp ý thui nha)
I. Mở bài
Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam
VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
(*) Nguồn gốc, xuất xứ
(*) Hiện tại
(*) Hình dáng
(*) Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế
III. kết bài
cảm nghĩ của em về tà áo dài.
bạn phải viết là : (hãy nêu cảm nhận của bạn ở đoạn thơ trên ) chứ bạn
cảm nhận của mình là người mẹ đã hi sinh tất cả chỉ vì đứa con bé bỏng của mình hãy biết ơn và kinh trng người mẹ của bạn . ( đối với người khác mẹ bạn chỉ là 1 người bình thường không ai biết mẹ đã hi sinh vì chúng ta như thế nào .......... mik lười ghi quá :V nên mx chấm chấm chấm )
đó là cảm nhận của mik về bài thơ trên còn bạn thế nào thì tùy bạn
thấy đúng thì tick cho mik nha
Hok Tốt
( •̀ ω •́ )✧Tham Khảo
Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”
bạn tham khảo
Hôm nay ở lớp, cô giáo kể cho chúng em nghe rất nhiều mẩu chuyện ngắn về những người mẹ ở trên thế giới. Nghe cô kể, em nhận ra rằng, dù ở bất kì đâu trên thế giới này, dù ở giai cấp nào, thì mẹ vẫn luôn là người yêu thương con nhất, sẵn sàng hi sinh tất cả vì con.
Mẹ em là công nhân may ở nhà máy may của xã. Hằng ngày mẹ đi làm từ sáng, đến chiều mới về. Vì sợ em không ăn uống đầy đủ, mà mẹ luôn dậy từ sớm, nấu cơm cho em ăn trong cả ngày. Buổi tối, về đến nhà, mẹ lại tất bật với những việc dọn dẹp, giặt giũ. Hôm nào cũng mãi đến khuya mới đi ngủ. Nhìn những quầng thâm dưới khóe mắt mẹ, em hiểu được sự mệt mỏi, vất vả mà mẹ đang chịu đựng. Dù thế, mẹ chẳng khi nào để cho bản thân nghỉ ngơi cả. Mẹ cứ luôn cần mẫn làm việc, như chú ong chăm chỉ xây đắp cho mái ấm.
Mẹ luôn quên đi bản thân mình, dành tất cả sự quan tâm, ưu tiên cho em. Mẹ mua cho em những chiếc váy mới, những chiếc nơ thật xinh, cho em ăn những chiếc bánh ngon lành, những bữa thịt nướng cùng bè bạn… CÒn mẹ, vẫn bộ áo quần cũ sờn chỉ ấy, vẫn những bữa cơm đạm bạc. Mẹ bảo mẹ thích ăn rau, mẹ không thích đi chơi. Nhưng em biết là mẹ đang nói dối. Chỉ là mẹ muốn nhường hết cho em mà thôi.
Ôi, tình mẹ bao la đến vô bờ bến. Suốt đời mẹ tần tảo hi sinh vì con cái mà chẳng đòi hỏi gì. Mẹ lúc nào cũng chỉ mong con mình được vui vẻ, được sung sướng là đã mãn nguyện rồi. Chính vì tình cảm nồng ấm vô tư ấy, đã khiến cho những người con cũng vì vậy mà tự nhiên quyến luyến, yêu thương mẹ hết lòng.
Đối với em, mẹ là người quan trọng nhất. Mỗi ngày em luôn cầu mong mẹ có thật nhiều sức khỏe, luôn vui vẻ và yêu đời. Và để góp phần đưa ước mong đó thành sự thật, em đã học tập chăm chỉ, vâng lời thầy cô, bố mẹ. Em cũng cố gắng giúp mẹ tất cả những công việc nhà mình có thể làm. Tất cả chỉ vì một khát vọng duy nhất, để mẹ luôn luôn hạnh phúc ở cạnh bên
Con từng bị đeo bám bởi tâm lý hổ thẹn, mặc cảm vì mẹ là một người nông dân nghèo khó, quanh năm chân lấm tay bùn trong khi mẹ của các bạn con người thì là giáo viên, người là kế toán, văn thư, thậm chí có người còn là giám đốc một cơ quan danh tiếng.Mỗi lần nghe bạn bè tự hào, hãnh diện khoe về mẹ mình con chỉ im lặng nuốt những tủi hờn vào trong. Con thầm trách mẹ sao không là một công chức nhà nước để con được mở mày mở mặt với đám bạn đồng trang lứa. Điều làm con xấu hổ nhất chính là bàn tay sần sùi, thô ráp, móng lúc nào cũng thâm đen vì quanh năm dầm bùn đất, lại có một ngón bị liệt của mẹ. Còn nhớ, có lần mẹ đến trường đón con, vừa thấy bóng con bước ra, mẹ tươi cười tiến lại, trìu mến khoác tay lên vai liền bị con cau mặt gạt ra rồi lảng mau đi chỗ khác vì sợ chúng bạn chê cười…Hiểu rõ tâm tư của con, mẹ không trách mắng mà tỏ ra đồng cảm. Rất nhiều lần mẹ nhẹ nhàng tâm sự với con rằng ngày bé mẹ cũng rất tự ti khi bạn bè chê bai, cười nhạo đôi bàn tay xấu xí bằng biệt danh “búp chuối”. Nhưng sau những trải nghiệm, thăng trầm mẹ đã vững vàng lên, thậm chí mẹ còn tự hào vì tay mẹ không đẹp nhưng chưa từng làm điều xấu, gieo cái ác mà cần mẫn lao động chân chính kiếm tiền nuôi 4 đứa con học giỏi, nên người.
Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ cho ta thấy: người con chưa thể yên lòng nhận lời khen của mẹ, bởi vì sự cố gắng chăm sóc của con dù to lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc của mẹ dành cho con. Một khi mẹ vẫn còn ngày đêm vất vả, khó nhọc: Áo mẹ mưa bạc màu
Đầu mẹ nắng cháy tóc
Tác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan” vì chưa đến đáp được công ơn trời biển của mẹ. Qua câu trả lời, qua những suy nghĩ của tác giả, đã cho ta thấy tình cảm yêu thương và lòng hiếu thảo của người con đối với mẹ kính yêu của mình
hok tốt
Mn giúp e vs ạ, e cần gấpppp