1- Thay thế từ in đậm được dùng theo nghĩa chuyển ở mỗi dòng dưới đây bằng từ ngữ cùng nghĩa được dùng theo nghĩa gốc.
a) Tấm lòng vàng
b) ý chí sắt đá.
c) Lời nói ngọt ngào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đồng hồ hết pin
tấm lòng tốt
căn nhà bừa bộn
lời nói dễ nghe
đồng hồ hết pin
tấm lòng nhân hậu
căn nhà bừa bãi
lời nói dịu dàng
a) Lời nói dễ tiếp thu
b) Bác ấy sáu mươi tuổi rồi mà vẫn trẻ khoẻ, năng động
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Tôi dùng tay để ăn lòng rồi nuốt vào bụng.
Tôi là ăn mày sửa tay bàn và xin tiền nhờ tấm lòng những người tốt bụng.
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ