K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Cho bàn cờ \(C\) bất kỳ gồm \(m\) hàng và \(n\) cột, đa thức quân xe của bàn cờ \(C\) được định nghĩa như sau:  \(R\left(C,x\right)=r_0\left(C\right)+r_1\left(C\right)x+...+r_k\left(C\right)x^k+...=\sum\limits^{\infty}_{k=0}r_k\left(C\right)x^k\)  trong đó \(r_k\left(C\right)\) là số cách xếp \(k\) con xe không "ăn nhau" trên bàn cờ \(C\).   a) Gọi \(C_d,C_c\) là bàn cờ tương ứng có được khi đổi chỗ hai dòng bất kì và hai cột bất kì...
Đọc tiếp

 Cho bàn cờ \(C\) bất kỳ gồm \(m\) hàng và \(n\) cột, đa thức quân xe của bàn cờ \(C\) được định nghĩa như sau:

 \(R\left(C,x\right)=r_0\left(C\right)+r_1\left(C\right)x+...+r_k\left(C\right)x^k+...=\sum\limits^{\infty}_{k=0}r_k\left(C\right)x^k\)

 trong đó \(r_k\left(C\right)\) là số cách xếp \(k\) con xe không "ăn nhau" trên bàn cờ \(C\).

  a) Gọi \(C_d,C_c\) là bàn cờ tương ứng có được khi đổi chỗ hai dòng bất kì và hai cột bất kì của \(C\). Chứng minh rằng \(R\left(C,x\right)=R\left(C_d,x\right)=R\left(C_c,x\right)\)

  b) Hai bàn cờ \(A,B\) gọi là hai bàn cờ độc lập nếu không có ô vuông vào của A và B chung hàng hoặc chung cột. VD trong hình thì A và B là hai bàn cờ độc lập:

                                    

 Chứng minh rằng nếu A, B là hai bàn cờ độc lập thì \(R\left(A\cup B,x\right)=R\left(A,x\right).R\left(B,x\right)\)

 c) Ta gọi một miền ô vuông \(S\) của \(C\) là block của bàn cờ \(C\) nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

 i) Với bất kì hai dòng \(i,i'\) chứa ô của \(S\) và cột \(j\) không chứa ô nào của \(S\) thì hai ô \(\left(i;j\right)\) và \(\left(i';j\right)\) hoặc cùng là ô vuông của \(C\) hoặc không cùng là ô vuông của \(C\).

 ii) Với bất kì hai cột \(j,j'\) chứa ô của \(S\) và dòng \(i\) không chứa ô nào của \(S\) thì hai ô \(\left(i;j\right)\) và \(\left(i;j'\right)\) hoặc cùng là ô vuông của \(C\) hoặc không cùng là ô vuông của \(C\).

 (Lưu ý: Nếu \(C\) là bàn cờ gồm các ô vuông thì mỗi ô vuông của \(C\) được xem là một block của \(C\))

 Ví dụ trong hình thì vùng màu cam là block của bàn cờ \(C\):

                                            

 Cho \(C\) là bàn cờ các ô vuông có block S nằm trên \(m\) dòng và \(n\) cột, đặt \(p=min\left\{m,n\right\}\). Với mỗi \(0\le k\le p\), kí hiệu \(D_k\left(S\right)\) là bàn cờ có được từ bàn cờ \(C\) sau khi thực hiện các bước sau:

 1. Bỏ tất cả các ô của \(S\).

 2. Bỏ tất cả các ô thuộc \(k\) dòng tùy ý trong số \(m\) dòng của \(S\).

 3. Bỏ tất cả các ô thuộc \(k\) cột tùy ý trong số \(n\) cột chứa các ô của \(S\).

Chứng minh rằng đa thức quân xe của bàn cờ \(C\) là:

 \(R\left(C,x\right)=\sum\limits^p_{k=0}r_k\left(S\right)x^kR\left(D_k\left(S\right),x\right)\).

0
7 tháng 8 2020

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-2x+\frac{1}{2}x^2+3x^4-3x^2-3\right)-\left(3x^4+x^3-4x^2+1,5x^3-3x^4+2x+1\right)\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-2x+\frac{1}{2}x^2+3x^4-3x^2-3-3x^4-x^3+4x^2-1,5x^3+3x^4-2x-1\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-2x-2x\right)+\left(\frac{1}{2}x^2-3x^2+4x^2\right)+\left(3x^4-3x^4+3x^4\right)+\left(-3-1\right)+\left(-x^3-1,5x^3\right)\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-4x+\frac{3}{2}x^2+3x^4-4-\frac{5}{2}x^3\)

\(R\left(x\right)+P\left(x\right)-Q\left(x\right)+x^2=2x^3-\frac{3}{2}x+1\\ \Rightarrow R\left(x\right)+\left(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\right)+x^2=2x^3-\frac{3}{2}x+1\\ \Rightarrow R\left(x\right)-4x+\frac{3}{2}x^2+3x^4-4-\frac{5}{2}x^3+x^2=2x^3-\frac{3}{2}x+1\\ \Rightarrow R\left(x\right)-4x+\left(\frac{3}{2}x+x^2\right)+3x^4-4-\frac{5}{2}x^3=2x^3-\frac{3}{2}x+1\\ \Rightarrow R\left(x\right)-4x+\frac{5}{2}x^2+3x^4-4-\frac{5}{2}x^3=2x^3-\frac{3}{2}x+1\\ \Rightarrow R\left(x\right)=2x^3-\frac{3}{2}x+1+4x-\frac{5}{2}x^2-3x^4+4+\frac{5}{2}x^3\\ \Rightarrow R\left(x\right)=\left(2x^3+\frac{5}{2}x^3\right)+\left(\frac{-3}{2}x+4x\right)+\left(1+4\right)-\frac{5}{2}x^2-3x^4\\ \Rightarrow R\left(x\right)=\frac{9}{2}x^3+\frac{5}{2}x+5-\frac{5}{2}x^2-3x^4\)

1. Tìm hàm f: \(R\rightarrow R\) thỏa mãn điều kiện a) \(f\left(x^2+f\left(y\right)\right)=y+x.f\left(x\right),\forall x,y\in R\) b) \(f\left(\left(x+1\right).f\left(y\right)\right)=f\left(y\right)+y.f\left(x\right),\forall x,y\in R\) c) \(f\left(x^3+f\left(y\right)\right)=x^2f\left(x\right)+y,\forall x,y\in R\) d) \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x+y\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\\f\left(xy\right)=f\left(x\right).f\left(y\right)\end{matrix}\right.\) 2. Cho A có n phần...
Đọc tiếp

1. Tìm hàm f: \(R\rightarrow R\) thỏa mãn điều kiện

a) \(f\left(x^2+f\left(y\right)\right)=y+x.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)

b) \(f\left(\left(x+1\right).f\left(y\right)\right)=f\left(y\right)+y.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)

c) \(f\left(x^3+f\left(y\right)\right)=x^2f\left(x\right)+y,\forall x,y\in R\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x+y\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\\f\left(xy\right)=f\left(x\right).f\left(y\right)\end{matrix}\right.\)

2. Cho A có n phần tử. Với \(r\in Z^+\), gọi \(f\left(r;n\right)\) là số cách chọn ra k tập con của A sao cho các tập con này không có phần tử chung. Tính \(f\left(r;n\right)\) theo n biết

a) r = 1

b) r = 2

c) r = 3

d) r bất kì

3. Cho \(A=\left\{1;2;3;...;n\right\}\). Với mỗi tập X, kí hiệu m(X) là trung bình cộng các phần tử của X. Gọi S là tập các tập con khác tập rỗng của A. T = {m(X)/ \(X\in S\)}

Tính m(T)

m.n giúp với mk đang cần gấp

Hung nguyen Ace Legona Akai Haruma

0
6 tháng 3 2018

Bài 1 : k bt làm

Bài 2 :

Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x

+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)

+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm

6 tháng 3 2018

nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0

0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-

18 tháng 7 2017

a) \(\left(x^2-2x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2-2x+2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x^3-2x^2-2x^2+4x+2x-4\right)\left(x^3+2^3\right)\)

\(=\left(x^3-4x^2+6x-4\right)\left(x^3+8\right)\)

\(=x^6+8x^3-4x^5-32x^2+6x^4+48x-4x^3-32\)

\(=x^6-4x^5+4x^3-32x^2+48x-32\)

b) \(\left(x+1\right)^3+\left(x-1\right)^3+x^3-3x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+1+x-1\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]+x^3-3x\left(x^2-1\right)\)

\(=2x\left[\left(x^2+2x+1\right)-\left(x^2-1\right)+\left(x^2-2x+1\right)\right]+x^3-\left(3x^3-3x\right)\)

\(=2x\left(x^2+2x+1-x^2+1+x^2-2x+1\right)+x^3-3x^3+3x\)

\(=2x\left(x^2+3\right)+x^3-3x^3+3x\)

\(=2x^3+6x-2x^3+3x\)

\(=9x\)

2 câu kia đợi tí đã nhé!

18 tháng 7 2017

c) \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2+\left(2a-b\right)^2\)

\(=\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)+\left(a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\right)+\left(4a^2-4ab+b^2\right)\)

\(=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca+a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca+4a^2-4ab+b^2\)

\(=6a^2+3b^2+2c^2\)

d) \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2+2\left(a+b\right)^2\)

\(=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca+a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca+2a^2+2ab+b^2\)

\(=4a^2+4b^2+2c^2+6ab.\)

11 tháng 9 2017

Bài 1:

a, Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=0\)\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2bc+2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2=0\Leftrightarrow a+b=b+c=c+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=0\)

Vậy điều kiện để phân thức M được xác định là a, b, c không đồng thời = 0

b, Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)

Đặt: \(a^2+b^2+c^2=x,ab+bc+ca=y\)

=> \(\left(a+b+c\right)^2=x+2y\)

Ta cũng có:

\(M=\dfrac{x\left(x+2y\right)+y^2}{x+2y-y}=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{x+y}=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\)

\(=a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\)

13 tháng 4 2018

\(F\left(x\right)=3x-6;x=\dfrac{6}{3}=2\)

\(H\left(x\right)=-5x+30;x=-\dfrac{30}{5}=-6\)

\(G\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(16-4x\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0;x=3\\16-4x=0;x=4\end{matrix}\right.\)

\(K\left(x\right)=x^2-81=\left(x-9\right)\left(x+9\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=9\end{matrix}\right.\)

\(M\left(x\right)=x^2+7x-8=\left(x-1\right)\left(x+8\right);\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-8\end{matrix}\right.\)

\(N\left(x\right)=5x^2+9x+4\)

\(N\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(N\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 8 2020

Rút gọn:

\(P\left(x\right)=2x^2+4x\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

Để \(R\left(x\right)-P\left(x\right)-Q\left(x\right)=0\)

<=> \(R\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

= \(\left(2x^2+4x\right)+\left(-x^3+2x^2-x+2\right)\)

= \(-x^3+4x^2+3x+2\)

KL: \(R\left(x\right)=-x^3+4x^2+3x+2\)