Có thể sử dụng các cụm từ phù hợp với kiểu bài nói này như: Về tác phẩm này, tôi xin tập trung nói về vấn đề, … Ấn tượng nổi bật nhất của tôi về tác phẩm là... Đó là lí do không thể không nói đến khi lí giải sức hấp dẫn của tác phẩm này...
* Phương tiện hỗ trợ
- Chuẩn bị bài trình chiếu Powerpoint với các thông tin chắt lọc (có thể triển khai các luận điểm thành gạch đầu dòng, dùng các kí hiệu để nhấn mạnh những chủ ngữ trọng tâm đã được xác định ở trên), cần cân nhắc về số lượng slide sử dụng. Có thể sử dụng các kênh âm thanh, kênh hình ảnh (lưu ý: hình ảnh phải tương thích với bài thơ đã chọn. Chẳng hạn với bài Mùa xuân xanh, nên chọn minh họa bằng những hình ảnh mùa xuân gắn liền với nông thôn, đồng quê).
- Người nói cũng có thể chuẩn bị văn bản tác phẩm thơ sẽ thuyết trình để cung cấp cho người nghe trước khi trình bày bài nói.
b. Chuẩn bị nghe
- Tìm hiểu trước về vấn đề thảo luận cách sử dụng, xem xét các tri thức ngữ văn, đọc các tài liệu mà người nói có thể đã chuẩn bị và cung cấp.
- Chuẩn bị tâm thế là nghe và đối thoại với người thuyết trình, chú ý theo dõi các người thuyết trình phân tích từ ngữ, hình ảnh, cách sử dụng thao tác phân tích
Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn từng nhận định: “Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng thơ cất lên từ sự hủy diệt để hướng về sự sống”. Quả đúng là như vậy đọc thơ Hàn Mặc Tử ta luôn thấy một tấm lòng khao khát yêu đời, khao khát sống. Một trong số đó là bài thơ “Mùa xuân chín”. Bài thơ được rút trong tập “Đau thương” (1938) – được coi là “tiếng thơ thuộc loại trong trẻo nhất của Hàn Mặc Tử”, trong trẻo song cũng đầy bí ẩn, đau thương.
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí. đã xuất bản tập thơ “Gái quê” (1936) và tập “Thơ Hàn Mặc Tử” (1942). Cuộc đời Hàn Mặc Tử mãnh liệt một khát vọng sống, khát vọng yêu và khát vọng thi ca. Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử đã trải quan gần ba phần tư thế kỷ và càng ngày càng khẳng định là một trong số những bài thơ xuân đặc sắc của Việt Nam, thực sự chiếm lĩnh tâm hồn và có sức sống mạnh mẽ trong lòng người đọc.
Đúng là nắng xuân, chẳng phải tia nắng, hạt nắng, chẳng phải giọt nắng mà là "làn nắng". Chữ "làn" như gợi một hơi thở nhẹ nhàng, nắng như mỏng tang, mềm mại trải đều trong thơ và trong không gian. Làn nắng lại "ửng" lên trong "khói mơ tan". Cảnh sắc nhẹ nhàng, đẹp dân dã mà huyền diệu. Sương khói quyện với nắng; cái "ửng" của nắng được tôn lên trong làn khói mơ màng đang "tan" ấy. Ngòi bút thi sĩ vẫn hướng đến một nét thơ truyền thống, cổ điển, cảnh như có hồn, như có tình chan chứa. Trân trọng đón lấy cái nắng mới tinh khiết ấy là "Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng'!. Sự hô ứng trong vần thơ tạo ra một cảm xúc ấm áp, cảnh vật cân xứng hài hòa, đầy thơ mộng. Vài nét chấm phá đơn sơ mà tinh tế gợi cảm, dung dị mà đáng yêu. Chỉ có "đôi mái nhà tranh" hiện lên trong "làn nắng ửng" nhưng vẫn gợi lên một sức sống đang lay động, dân dã bình yên rất thân thuộc với mọi người. Nắng như đang rắc lên "đôi mái nhà tranh" chút sắc xuân và hương xuân
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978.
b. Biện pháp tu từ ẩn dụ: mặt trời trong lăng. Hình ảnh mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ. Bác Hồ là mặt trời vĩ đại của dân tộc, soi sáng cho cả dân tộc.
c. (HS tự viết đoạn văn, chú ý yêu cầu về nội dung: phân tích khổ thơ trên và hình thức: số câu, kiểu đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp)
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên