Tính giá trị biểu thức
B=1/3.b-2/9.b-b:9/4 với b=9/10
MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính giá trị biểu thức
A=3/4 nhân a +(b-1/2):2 với a=5/9 và b=5/2
các bn ghi rõ ràng nhé,mình đang cần
\(B=\frac{1}{3}.b+\frac{2}{9}.b– b: \frac{9}{4}= \frac{1}{3}.b+\frac{2}{9}.b – b. \frac{4}{9}\)
\(=b(\frac{1}{3}+\frac{2}{9}-\frac{4}{9})=b. (\frac{3}{9}+\frac{2}{9}-\frac{4}{9})= b. \frac{1}{9} \)
Thay \(b=\frac{9}{10}\) vào B, ta được
B= \(b=\frac{9}{10}. \frac{1}{9}= \frac{1}{10}\)
a) A= (x-3)^2
thay x=203 vào 3, ta có
A=(203-3)^2=200^2=40000
Không mất tính tổng quát ta giả sử \(a\ge b\ge c\)
Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow lal,lbl,lcl\le1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1\)
Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}}\)
Mà theo giả thuyết thì \(\hept{\begin{cases}a\ge b\ge c\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=c=0\end{cases}}}\)
Vậy C = 1
Tương tự với các trường hợp giả sử về a,b,c khác ta luôn có giá trị C = 1
Giả sử\(a\ge b\ge c\)(ko mất tính tổng quát) .Ta có :\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=1\\a^2;b^2;c^2\ge0\end{cases}\Rightarrow a^2;b^2;c^2\le1\Rightarrow|a|;|b|;|c|\le1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}\Rightarrow}a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b,c\in\left\{0;1\right\}\\a^2+b^2+c^2=1\\a\ge b\ge c\end{cases}}\Rightarrow a=1;b=c=0\Rightarrow a^2+b^9+c^{1945}=1}\)
a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)
=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)
=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)
b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)
=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)
c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)
=> 4x - 3 = -10
=> 4x = -10 + 3 = -7
=> x = -7/4
Bài 2 :
\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)
Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)
\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)
Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1
a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)
Vậy ...
b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)
Vậy ..
c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)
\(\Rightarrow4x-3=-10\)
\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)
Vậy ....
a) \(M=\frac{2\times2}{1\times5}+\frac{2\times2}{5\times9}+\frac{2\times2}{9\times13}+...+\frac{2\times2}{45\times40}\)
\(M=\frac{4}{1\times5}+\frac{4}{5\times9}+\frac{4}{9\times13}+...+\frac{4}{45\times49}\)
\(M=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{45}-\frac{1}{49}\)
\(M=1-\frac{1}{49}\)
\(M=\frac{48}{49}\)
b) \(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+4+5+...+10}\)
= \(\frac{2}{2\times\left(1+2\right)}+\frac{2}{2\times\left(1+2+3\right)}+...+\frac{2}{2\times\left(1+2+3+...+10\right)}\)
\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{110}\)
\(=\frac{2}{2\times3}+\frac{2}{3\times4}+...+\frac{2}{10\times11}\)
\(=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)
\(=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)\)
\(=2\times\frac{9}{22}\)
\(=\frac{9}{11}\)
Mình trả lời câu a nha M= 4/1*5+4/5*9+4/9*13+...+4/45*49 M=1-1/5+1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/45-1/49 M=1-1/49=48/49
a) \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{9}\times2=\dfrac{5}{3}+\dfrac{8}{9}=\dfrac{23}{9}\)
b) \(\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 4
\(\dfrac{12\times15\times20}{10\times16\times25}=\dfrac{3\times4\times3\times5\times4\times5}{5\times2\times4\times4\times5\times5}=\dfrac{3\times3}{5\times2}=\dfrac{9}{10}\)
Câu 3:
\(a.\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{8}{9}=\dfrac{15}{9}+\dfrac{8}{9}=\dfrac{23}{9}\)
\(b.\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 4:
\(\dfrac{12\times15\times20}{10\times16\times25}=\dfrac{3\times3\times1}{2\times1\times5}=\dfrac{9}{10}\)
\(B=\dfrac{1}{3}\cdot b-\dfrac{2}{9}\cdot b-b:\dfrac{9}{4}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot b-\dfrac{2}{9}\cdot b-\dfrac{4}{9}\cdot b\)
\(=b\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\)
\(=b\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{6}{9}\right)=b\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}b\)
Thay b=9/10 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{9}{10}=-\dfrac{3}{10}\)