các bạn ơi giúp mình với!!!!
Tìm số dư khi chia A cho 7 biết A = 1 + 2 + 2\(^2\) + 2\(^3\)+ ... + 2\(^{2001}\) + 2\(^{2002}\)
nhanh lên nhé mình đang vội!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình giải số dư bằng 1, các bạn có số dư bằng bao nhiêu?
Câu 5:
a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)
c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)
d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)
Câu 3:
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5
Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)
Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn
Câu 4:
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)
(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)
Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)
=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)
Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg
Đặt tổng là A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2002 = 1 + 2 + B
Kể từ số hạng 2^2 đến 2^2002 có 2001 số hạng mà nhóm ba số hạng liên tiếp ta được một số chia hết cho 7
Do đó B = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2000 + 2^2001 + 2^2002
= 2^2 (1 + 2 + 2^2) + ... + 2^2000 (1 + 2 + 2^2)
= 2^2. 7 + 2^5 . 7 + ... + 2^2000. 7
=> B chia hết cho 7
Vậy A = 3 + B
nên A chia 7 dư 3
thấy: 2^k + 2^(k+1) + 2^(k+2) = (1+2+4).2^k = 7.2^k chia hết cho 7
lại thấy trong A có 2003 số hạng, ta bỏ ra 2 số hạng đầu, còn lại 2001 số hạng: chia hết cho 3
A = 1+2 + (2^2+2^3+2^4) + (2^5+2^6+2^7) +..+ (2^2000+2^2001+2^2002)
A = 3 + 7.2^2 + 7.2^5 +..+ 7.2^2000
=> A chia 7 dư 3
Đặt tổng là A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2002 = 1 + 2 + B
Kể từ số hạng 2^2 đến 2^2002 có 2001 số hạng mà nhóm ba số hạng liên tiếp ta được một số chia hết cho 7
Do đó B = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2000 + 2^2001 + 2^2002
= 2^2 (1 + 2 + 2^2) + ... + 2^2000 (1 + 2 + 2^2)
= 2^2. 7 + 2^5 . 7 + ... + 2^2000. 7
=> B chia hết cho 7
Vậy A = 3 + B
nên A chia 7 dư 3
\(1+2+2^2+...+2^{2002}\) = 1 + 2 + B
Đặt B = \(2^2+2^3+...+2^{2002}\)
\(=2^2\left(1+2+2^2\right)...+2^{2000}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2^2.7+...+2^{2000}.7\)
\(=7\left(2^2+...+2^{2000}\right)⋮7\)
=> B + 1 + 2 = B + 3
Vì B chia hết cho 7 mà 3 chia 7 dư 3
Vậy A chia 7 dư 3
a. x + 3 chia hết cho x - 4
=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4
Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
x-4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy x = {5;3;11;-3}
b. x - 5 là bội của 7 - x
=> x - 5 chia hết cho 7 - x
Mà 7 - x chia hết cho 7 - x
=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x
=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x
=> 2 chia hết cho 7 - x
=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}
7 - x | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 6 | 8 | 5 | 9 |
Vậy x = {6;8;5;9}
c. 2x + 7 là ước của 3x - 2
=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7
=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7
=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7
=> -25 chia hết 2x + 7
=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}
2x + 7 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
x | -3 | -4 | -1 | -6 | 9 | -16 |
Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}
Vì a chia 7 dư 5 => a=7m+5 \(\left(m\in N\right)\)
b chia 7 dư 2 => b=7n+2 \(\left(n\in N\right)\)
a) \(a+b=7n+2+7m+5=7n+7m+7=7.\left(m+n+1\right)\)
ta có: \(7⋮7\Rightarrow7.\left(m+n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}m,n\in N\right)\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮7\)
=> (a+b):7 dư 0
Vậy (a+b):7 dư 0
b) \(a.b=\left(7m+5\right).\left(7n+2\right)=49mn+14m+35n+10=7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3\)
Có \(\hept{\begin{cases}7.\left(7mn+2m+5n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}7⋮7;m,n\in N\right)\\3:7=0d\text{ }\text{ư}3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3:7d\text{ư}3\)
\(\Rightarrow a.b:7d\text{ư}3\)
Vậy a.b:7 dư 3
Tham khảo nhé~
A= 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002
A= (1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+...+(2^2010+2^2001+2^2002)
A=7+2^3*(1+2+2^2)+...+2^2010*(1+2+2^2)
A=7*(1+2^3+...+2^2010) chia hết cho 7
Đặt tổng là A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2002 = 1 + 2 + B
Kể từ số hạng 2^2 đến 2^2002 có 2001 số hạng mà nhóm ba số hạng liên tiếp ta được một số chia hết cho 7
Do đó B = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2000 + 2^2001 + 2^2002
= 2^2 (1 + 2 + 2^2) + ... + 2^2000 (1 + 2 + 2^2)
= 2^2. 7 + 2^5 . 7 + ... + 2^2000. 7
=> B chia hết cho 7
Vậy A = 3 + B
nên A chia 7 dư 3