K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

- Văn hóa:

+ Phong cách kiến trúc và nghệ thuật: Văn minh Đông Nam Á góp phần tạo ra các kiệt tác kiến trúc và nghệ thuật độc đáo như Angkor Wat ở Campuchia, Borobudur ở Indonesia. Các phong cách này đã trở thành biểu tượng của vùng Đông Nam Á và được người dân và du khách trên khắp thế giới ngưỡng mộ.
+ Tôn giáo và tín ngưỡng: Phật giáo và Ấn Độ giáo đã có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa và đời sống tinh thần của người dân Đông Nam Á. Các nguyên tắc và giá trị từ các tôn giáo này đã góp phần vào việc hình thành các giá trị xã hội và phẩm chất con người trong khu vực.
- Kinh tế:

+ Thương mại và giao thương: Vị trí địa lý của Đông Nam Á là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại và giao thương. Các nước trong khu vực đã phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ.
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu: Sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á đã tạo ra cơ hội hợp tác và đầu tư từ các quốc gia khác trên thế giới, góp phần vào sự phát triển kinh tế toàn cầu.
- Xã hội và chính trị:

+ Đa dạng văn hóa và đa dạng xã hội: Văn minh Đông Nam Á đã tạo ra một môi trường đa dạng văn hóa và xã hội, với sự hòa trộn của nhiều dân tộc, tôn giáo, và truyền thống khác nhau.
+ Hợp tác khu vực: Sự hiểu biết và tương tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực đã tạo điều kiện cho việc hợp tác trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa và chính trị.

25 tháng 4

Câu 1. Nêu thành tựu văn học của văn minh Đại Việt. Tính dân tộc được thể hiện thế nào trong những thành tựu đó?

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

* Biểu hiện của tính dân tộc:

 Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Câu 2. 

Trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt?

Theo em, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

 

 

 

Câu 3. 

Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của văn minh Đại Việt và các chính sách khuyến nông của triều đình.

Thành tựu nông nghiệp:

+ Mở rộng được diện tích canh tác, khai hoang các vùng đất mới.

+ Kĩ thuật thâm canh lúa nước có nhiều tiến bộ.

+ Du nhập và cải tạo giống lúa mới từ bên ngoài.

+ Đắp đê phòng lụt, tiêu biểu là hệ thống đê sông Hồng.

- Một số chính sách khuyến nông:

+ Nghiêm cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo

+ Lập các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để khuyến khích phát triển nông nghiệp.

+ Khuyến khích người dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.

+ Phép “quân điền”, “ngụ binh ư nông”…

13 tháng 3 2022

D

13 tháng 3 2022

d

24 tháng 5 2018

Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động tạo nên sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán. Vì mỗi dân tộc có những tiếng nói, ngôn ngữ và phong tục tập quán khác nhau. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á làm cho ngôn ngữ và phong tục tập quán cũng đa dạng chứ không thuần nhất => Chọn đáp án C

5 tháng 5 2021

Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động tạo nên sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán. Vì mỗi dân tộc có những tiếng nói, ngôn ngữ và phong tục tập quán khác nhau. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á làm cho ngôn ngữ và phong tục tập quán cũng đa dạng chứ không thuần nhất 

- Tác động của quá trình gia lưu thương mại :

+ Các vương quốc ở Đông Nam Á đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biểu kết nối Á - Âu.

+ Thời kì này, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất như Lâm Ấp của Chăm-pa, Pa-lem-bang của Sri Vi-giay-a,...

 - Tác động của quá trình giao lưu văn hóa :

- Cư dân Đông Nam Á tiếp thu và phát triển những thành tựu của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc trong các lĩnh vực tôn giáo; chữ viết và văn học; kiến trúc và điêu khắc.

19 tháng 12 2021

+ Từ khoảng thế kỉ I, do nhu cầu trao đổi hàng hóa, đặc biệt là vàng bạc, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á.

+ Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng mở rộng buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

+ Đông Nam Á là nơi cung cấp các sản vật tự nhiên như: gỗ quý, hương liệu, ngà voi... và là thị trường tiêu thụ các sản phẩm thủ công như len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Mục tiêu chính của ASEAN:

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội

+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực

+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau

+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.

- Thành tưu và thách thức: 

Thành tựu: 

+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.

+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.

+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..

+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..

Thách thức:

+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.

+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..

+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.

- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..

24 tháng 2 2023

Tham khảo:

- Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:

+ Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.

+ Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người đông nam á đã sáng tạo ra chữ viết riêng.

24 tháng 2 2023

cảm ơn bạn

 

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:

+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.

+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.

+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.

+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...

+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.

- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...

- Hoạt động hợp tác:

+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...

+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....

- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.

17 tháng 3 2023

– Tác động của giao lưu thương mại đến khu vực Đông Nam Á trong 10 thế kỉ đầu công nguyên:

+ Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa Đông Nam Á với các nền văn hóa khác (đặc biệt là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ…).

+ Tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X.

+ Nhiều khu vực của Đông Nam Á đã trở thành trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như Óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a), Trà Kiệu (Champa)…

+ Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu.

15 tháng 3

Mô tả đời sống vật chất văn lang âu lạc 

Ai biết ko