Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Phân biệt nghĩa của 2 từ thơm trong dòng thơ thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa: Những người hiền lành, tốt bụng và chịu khó sẽ được hưởng thành qủa tốt đẹp
Biện pháp tu từ nhân hóa "Thị thơm thị giấu người thơm". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm người tốt bụng, lương thiện và chăm chỉ sẽ có được những điều tốt đẹp nhất.
Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường.
Ý nghĩa của thành ngữ đó: Không có chính kiến, làm việc theo ý của người khác nên thường bỏ dở giữa chừng, không có kết quả.
Đẽo cày giữa đường
Nếu nghe theo người khác thì chẳng ra việc gì .Phải tự mình nỗ lực
Những dòng thơ Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
- Câu thơ: “Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi liên tưởng đến thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”.
- Nghĩa của thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” là: Những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả.
Em tham khảo nhé !
Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)
Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi
Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người
từ thơm thứ nhất là chỉ mùi hương của tría thị.còn từ thơm thứ hai chỉ tính của con người (nghĩa của từ này là người hiền lành tốt bụng)
sai thì thui nha