x+2/5-7/4=10/4
vậy cách giải bài là gì vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{91}}{\frac{4}{3}+\frac{4}{5}-\frac{4}{7}+\frac{4}{91}}.\)
\(A=\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{91}}{2.\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{91}\right)}\)
\(A=\frac{1}{2}\)
\(A=\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{91}}{\frac{4}{3}+\frac{4}{5}-\frac{4}{7}+\frac{4}{91}}=\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{91}}{2.\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{91}\right)}=\frac{1}{2}\)
Cách này là nhanh nhất rùi
Ủng hộ mk nha ^_-
Cách tìm ước của 1 số
Hồi xưa học mình mò mãi mà không ra cách giải. Thấy các bác siêu nhân giải như thế này ngồi vặn vẹo đau cả óc. Ví dụ nhé: 6000= 24 x 3 x 53
6000= ( 4+1) x (1+1) x (3+1). = 5 x 2 x 4Vậy ước tự nhiên của 6000 là 40
Mình không hiểu, ai ngờ trên Diễn đàn Toán học có bác kia cmt là:
2 ở chỗ nào vậy
Chủ tọa rep lại liền: Cái ước nguyên dương đó là tích các số mũ +1
(4+1)(1+1)(3+1)=5.2.4
Mình mới tá hỏa ra rằng nó đơn giản quá. Ngẫm dăm lần mình đã rút ra cách tìm ước nhanh nhất là:
1. Phân tích ra thừa số nguyên tố
2. Lấy số mũ cộng 1
3. Nhân kết quả đó lại và ra ước
=]]]]]]]]] Bài toán mang tính chất hài hước
ĐÔi Khi chúng ta cũng sẽ bị z mà
Zz Yuki Nora zZ
1.
= 10 000 - 29 x 11
= 10 000 - 319
= 9681
2.
= ( 3/7 + 4/7 ) + ( 4/9 + 5/9 )
= 1 + 1
= 2
a: Dấu hiệu là thời gian giải bài
Số các giá trị là 10
b:
Mốt là 7 và 8
c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút
\(a.\frac{19}{5}\cdot\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{19}{5}-\frac{4}{5}\)
\(=\frac{19}{5}\cdot\left(\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\right)-\frac{4}{5}\)
\(=\frac{19}{5}\cdot1-\frac{4}{5}\)
\(=\frac{19}{5}-\frac{4}{5}=\frac{15}{5}=3\)
\(b.2\frac{2}{7}\cdot5\frac{2}{5}+\frac{16}{7}\cdot1\frac{3}{5}+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{16}{7}\cdot\frac{27}{5}+\frac{16}{7}\cdot\frac{8}{5}+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{16}{7}\cdot\left(\frac{27}{5}+\frac{8}{5}\right)+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{16}{7}\cdot7+\frac{1}{2}\)
\(=16+\frac{1}{2}=\frac{33}{2}\)
\(c.\frac{3}{7}\cdot3\frac{3}{4}-\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{3}{7}\cdot\frac{15}{4}-\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{3}{7}\cdot\left(\frac{15}{4}-\frac{5}{4}\right)-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{2}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{15}{14}-\frac{1}{4}=\frac{23}{28}\)
Chú ý: \(\cdot:\times\)
a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của học sinh
Số các giá trị của dấu hiệu : 40
b) Bảng "tần số" :
Thời gian giải một bài toán(phút) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 3 | 6 | 5 | 7 | 10 | 4 | 5 | N = 40 |
Nhận xét :
+) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh chỉ nhận 7 giá trị khác nhau
+) Người giải nhanh nhất là 4 phút(có 3 học sinh)
+) Người giải chậm nhất là 8 phút(có 10 học sinh)
x+2/5-7/4=10/4
x+2/5=10/4+7/4
x+2/5=17/4
x=17/4-2/5
x=77/20
cho mình đúng nha