K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong quá trình đổi mới đất nước, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta và ở vùng dân tộc thiểu số có nhiều bước phát triển, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững. Quyền và lợi ích chính đáng của người dân các dân tộc được đảm bảo. Đời sống văn hóa, xã hội của người dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, chất lượng giáo dục, đời sống được nâng lên. Công tác nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, chính sách dân tộc nói riêng từng bước được hoàn thiện.Theo Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trên thế giới, từ những năm cuối thế kỷ XX đến nay, vấn đề dân tộc, tôn giáo trở thành “điểm nóng” ở nhiều nơi, nhất là những quốc gia, vùng lãnh thổ có đặc điểm đa dân tộc, đa tôn giáo, đa biên giới. Mâu thuẫn và xung đột tộc người, phong trào tôn giáo cực đoan, chủ nghĩa dân tộc hẹp hỏi, tư tưởng tự trị, ly khai nổi lên với xu hướng lan rộng dưới nhiều hình thức, cách thức khác nhau. Cùng với đó, dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường, phức tạp. Các thế lực thù địch ra sức chống phá trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo;... Những yếu tố này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến các tộc người và vấn đề dân tộc ở nước ta. 

 

Biên giới quốc gia thường là các khu vực nhạy cảm, có vị trí đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ. Các khu vực biên giới thường là nơi cư trú của nhiều tộc người có chung nguồn gốc và văn hóa. Luồng truyền thông từ các quốc gia đến khu vực biên giới đều tạo nên những ảnh hưởng đối với các tộc người cư trú ở vùng biên giới, có thể tạo nên những dòng chảy văn hóa và ý thức dân tộc xuyên quốc gia. Chính vì thế, việc xây dựng, củng cố ý thức quốc gia của các tộc người cư trú ở vùng biên giới có liên quan chặt chẽ đến chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng của đất nước.

Khuyến nghị tập trung vào việc xây dựng một chính sách truyền thông nằm trong chiến lược phát triển dành riêng cho vùng biên giới dựa trên những đặc thù vùng và tộc người, Tiến sỹ Trần Hồng Thu, Viện Dân tộc học đề xuất việc xem xét lại một số chính sách ưu đãi văn hóa không còn phù hợp, chưa phát huy được các hiệu quả của truyền thông và đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực trong truyền thông ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng biên giới.

8 tháng 4

Thuận lợi:

- Toàn cầu hóa:
+ Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, phát triển kinh tế - xã hội.
+ Mở rộng thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ.
- Cách mạng công nghiệp 4.0:
+ Mở ra cơ hội mới cho phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
+ Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Cộng đồng ASEAN:
+ Tạo môi trường hòa bình, ổn định cho khu vực, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
+ Tăng cường hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước ASEAN.
Khó khăn:

- Cạnh tranh gay gắt trong môi trường toàn cầu:
+ Nền kinh tế Việt Nam còn nhiều hạn chế, sức cạnh tranh chưa cao.
+ Nguy cơ bị tụt hậu, lỡ nhịp phát triển so với các nước khác.
- Biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thiên tai:
+ Gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, kinh tế - xã hội của đất nước.
+ Tăng gánh nặng ngân sách nhà nước, đòi hỏi sự chung tay góp sức của toàn dân.
- Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội:
+ Khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch thu nhập còn lớn.
+ Dễ dẫn đến mâu thuẫn, bất ổn xã hội.

25 tháng 11 2021

vì sẽ không biết ngày thật

25 tháng 11 2021

còn thuận lợi

 

5 tháng 2 2016

a/ Thuận lợi:

– Dân số đông nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

– Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật.

b/ Khó khăn:

– Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế.

+ Vấn đề việc làm luôn là thách thức đối với nền kinh tế.

+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích lũy.

+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ.

– Đối với phát triển xã hội:

+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người còn thấp.

+ Giáo dục, y tế, văn hóa còn gặp nhiều khó khăn.

– Đối với tài nguyên môi trường:

+ Sự suy giảm các TNTN.

+ Ô nhiễm môi trường.

+ Không gian cư trú chật hẹp.

 

 – Do quy mô dân số nước ta lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, nên dù tỉ lệ gia tăng dân số giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng .

 – Ví dụ: với quy mô dân số 70 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số 1,5%, thì mổi năm dân số tăng 1,05 triệu người. Nhưng nếu quy mô dân số là 84 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số là 1,31%, thì mổi năm dân số tăng thêm 1,10 triệu người.

5 tháng 2 2016

-  Đông dân

+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

-  Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

-  Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.

31 tháng 10 2023

Thuận lợi:

- Dân số trẻ: Nguồn lao động trẻ tuổi năng động, sẵn lòng học hỏi và thích nghi với công nghệ mới.

- Chi phí nhân công: Mức lương trung bình ở nước ta thấp so với một số nước phát triển, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
- Trình độ ngày càng được nâng cao, các vấn đề y tế và phúc lợi ngày một được chú trọng.

Khó khăn:

- Trình độ lao động: Nhiều lao động chưa qua đào tạo chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng mềm và kỹ năng chuyên môn.

- Cơ sở hạ tầng: Một số khu vực vẫn chưa có cơ sở hạ tầng tốt, ảnh hưởng đến việc di chuyển và làm việc của nguồn lao động.

- Y tế và phúc lợi: Hệ thống y tế và phúc lợi còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu của nguồn lao động.

Hướng giải quyết:

- Đào tạo và nâng cao kỹ năng: Tập trung vào việc đào tạo nguồn lao động, cung cấp các khoá học và chương trình nâng cao kỹ năng.

- Thu hút đầu tư: Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghiệp hỗ trợ.

- Phát triển hệ thống y tế: Tăng cường đầu tư vào hệ thống y tế, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế và phúc lợi cho người lao động.

- Đổi mới chính sách: Cải thiện môi trường kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo việc làm.

31 tháng 10 2023

Thuận lợi:

- Dân số trẻ: Việt Nam có một dân số trẻ đông đảo, điều này có thể là một nguồn lao động tiềm năng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Những người trẻ này thường có khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.

- Lao động giá rẻ: Lao động ở Việt Nam thường có mức lương thấp so với nhiều quốc gia phát triển, điều này có thể làm cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các công ty nước ngoài đầu tư và sản xuất.

- Đào tạo và học vấn: Nhiều người Việt Nam có trình độ học vấn tốt và đã được đào tạo trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm kỹ thuật, khoa học, và quản lý.

Khó khăn:

- Sự thiếu hụt nhân công chất lượng cao: Mặc dù có nhiều lao động trẻ, nhưng một số người có thể thiếu kỹ năng cần thiết để làm việc trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực mới.

- Làm việc trong môi trường không an toàn: Một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, như xây dựng và nông nghiệp, có môi trường làm việc không an toàn và có nguy cơ thương tích.

- Cạnh tranh trong việc làm: Sự cạnh tranh trong việc làm có thể là một thách thức đối với người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh của sự phát triển công nghiệp và kỹ thuật số hóa.

Hướng giải quyết:

- Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân công: Chính phủ và các tổ chức có thể đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động, giúp họ thích nghi với các ngành công nghiệp mới và nâng cao trình độ chuyên môn.

- Tạo môi trường làm việc an toàn: Tăng cường an toàn lao động và bảo vệ cho người lao động trong các ngành công nghiệp nguy hiểm là quan trọng.

- Khuyến khích đổi mới và sáng tạo: Hỗ trợ và khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp và ngành công nghiệp có thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động.

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với quốc tế trong việc đào tạo và phát triển kỹ năng có thể giúp nâng cao trình độ của lao động và tạo ra cơ hội việc làm nước ngoài.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ứng dụng các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giúp tạo ra nhiều việc làm mới.

Nhà Trần đã làm gì để phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến? (dẫn chứng) -Vua, quan nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều để tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc (nêu dẫn chứng) (CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH DẪN CHỨNG CHỖ NÀY)- Nhà Trần rất chú trọng chăm lo, bồi dưỡng sức dân, sống gần gũi và được lòng dân (nêu dẫn...
Đọc tiếp

Nhà Trần đã làm gì để phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến? (dẫn chứng)
 

-Vua, quan nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều để tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc (nêu dẫn chứng) (CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH DẪN CHỨNG CHỖ NÀY)

- Nhà Trần rất chú trọng chăm lo, bồi dưỡng sức dân, sống gần gũi và được lòng dân (nêu dẫn chứng) (CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH DẪN CHỨNG CHỖ NÀY)

- Xây dựng quân đội vững mạnh, trang bị và huấn luyện chu đáo như: lập giảng võ đường (1253) ở kinh thành Thăng Long để đào tạo võ quan cho quân đội….

- Kêu gọi nhân dân tham gia đánh giặc, tự vũ trang đánh giặc, thực hiện  kế sách “vườn không nhà trống”….

 

1
6 tháng 1 2022

:)? ko hiểu:v

6 tháng 1 2022

MẸ MÀY

 

29 tháng 4 2016

-  Những việc làm của họ Khúc :

+ Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại số hộ khẩu.

mấy câu kia không biết làm :3 :3

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Tinh thần tự lực, tự cường với quyết tâm “chống dịch như chống giặc”

Vào những tháng cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 bắt đầu diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường, khi sự lây nhiễm rộng khắp, sức tàn phá ghê gớm ở các nước lân cận và trên thế giới. Tại Việt Nam, ngày 23-1-2020, Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên trong cả nước xuất hiện ca nhiễm COVID-19 bởi những người đến từ vùng dịch trên thế giới. Trước tình hình đó, trong các cuộc họp chuyên đề, họp khẩn, Đảng bộ, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh luôn dành thời gian phân tích, nhận định về dịch bệnh COVID-19 và cho rằng nguy cơ xâm nhập vào Thành phố là rất cao, có thể bùng phát bất cứ lúc nào; đồng thời, bàn giải pháp để ngăn chặn và dập dịch. Đặc biệt, giữa lúc tình hình đại dịch trong nước có diễn biến phức tạp, ngay lập tức, ngày 30-3-2020, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi tới đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào Việt Nam ở nước ngoài cùng vào cuộc chống dịch COVID -19. Đáp lại Lời kêu gọi đó, toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí, hành động với tinh thần “chống dịch như chống giặc” để thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, Nhà nước và sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với quyết tâm chiến thắng đại dịch COVID-19.

Cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 là chưa có tiền lệ, trong khi điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ công tác phòng, chống đại dịch chưa có sự chuẩn bị tốt. Đối diện với những khó khăn, thách thức đó, tinh thần chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục được thể hiện. Thành phố luôn theo dõi diễn biến của dịch bệnh trên thế giới, trong nước, các địa phương lân cận và phân tích mặt mạnh, mặt yếu của mình để xây dựng kịch bản, đưa ra phương án phòng, chống dịch với nguyên tắc “ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch” được thực hiện một cách triệt để. Với nhận định phương án hữu hiệu trước mắt vẫn là ý thức của người dân, vì nếu chỉ một người thiếu ý thức trong phòng, chống dịch bệnh có thể tạo nên nguy hiểm cho những người xung quanh, dẫn đến hậu quả khó lường, vì vậy, Thành phố đã tổ chức các đợt tuyên truyền rộng rãi nhằm phát huy tinh thần “mỗi người dân là một chiến sĩ tham gia chống dịch” để mọi người luôn tự giác bảo vệ chính bản thân và gia đình trước nguy cơ lây nhiễm của dịch bệnh.

Những tháng giữa năm 2020, trong bối cảnh nguy cơ xâm nhập, lây lan của dịch bệnh ngày càng tăng, lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo cả hệ thống chính trị vào cuộc với tinh thần, cường độ cao hơn. Theo đó, tùy vào chức năng, nhiệm vụ, mỗi sở, ban, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng phương án để từng tập thể, cá nhân tự chịu trách nhiệm, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong thực hiện nhiệm vụ được phân công. Các đồng chí lãnh đạo Thành phố thường xuyên đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại các đơn vị, địa phương, đến từng chốt kiểm dịch, khu cách ly tập trung để thăm hỏi, qua đó kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong công tác phòng, chống dịch.

Đặc biệt, với ngành y tế, suốt hơn hai năm qua là chặng đường gian nan, vất vả ở tuyến đầu, bởi luôn phải đối diện trực tiếp với dịch bệnh vô cùng nguy hiểm. Thế nhưng, với tinh thần “lương y như từ mẫu”, các “chiến sĩ áo trắng” trong toàn Thành phố vẫn âm thầm cống hiến, hy sinh với trách nhiệm cao nhất để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân. Để thực hiện nhiệm vụ, họ đã gác lại việc gia đình, đi vào tâm dịch, trải qua những ngày tháng khắc nghiệt, làm việc ngày đêm, kiên cường chiến đấu.

Với sự chủ động, tinh thần tự lực, tự cường và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nên dù trải qua ba lần dịch bùng phát, Thành phố Hồ Chí Minh đã thành công khi hạn chế thấp nhất sự lây lan của dịch bệnh trên địa bàn; đặc biệt, đến cuối năm 2020, Thành phố vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh, không để lây lan rộng trong cộng đồng, đặc biệt chưa có trường hợp tử vong nào. Điểm đáng ghi nhận, trong bối cảnh khó khăn, thách thức, nhưng Thành phố vẫn thực hiện thành công “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố trong các tháng đầu năm 2021 liên tục tăng so với cùng kỳ năm trước.

30 tháng 10 2019

Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn là tài nguyên phát triển du lịch sinh thái.

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là một nguồn lược để phát triển kinh tế toàn diện. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều nghành (nhiên liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).

Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, động vật quý hiếm,…)