1. Em hãy nêu những nết đặc chưng của khí hậu ở Hà Giang
2. Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tuơng ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng. Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới
tham khảo :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tuơng ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng. Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới
- Đặc điểm khí hậu châu Á:
+ Có đầy đủ các đới khí hậu, mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu.
+ Những khu vực nằm sâu trong nội địa và phía tây nam châu lục có kiểu khí hậu lục địa.
+ Rìa phía nam, đông và đông nam của châu lục có kiểu khí hậu gió mùa
- Ý nghĩa của đặc điểm khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á:
+ Tạo điều kiện phát triển đa dạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
+ Chú trọng tính mùa vụ, những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và các tác động tiêu cực của khí hậu (bão, hạn hán, lũ lụt,…).
- Bảo vệ môi trường: Hiểu rõ về môi trường tự nhiên giúp chúng ta nhận biết và đánh giá các vấn đề môi trường, như ô nhiễm không khí và nước, thất thoát đất đai và mất rừng. Điều này làm cho chúng ta có cơ hội đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường, duy trì sự cân bằng sinh thái và giảm thiểu tác động tiêu cực lên hành tinh.
- Bền vững: Tìm hiểu môi trường tự nhiên giúp chúng ta phát triển các hệ thống và quy trình bền vững hơn trong nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như nông nghiệp, năng lượng và quản lý tài nguyên. Điều này đảm bảo rằng các hành động của chúng ta không gây hại đến môi trường và đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai.
- Quản lý tài nguyên: Hiểu biết về tài nguyên tự nhiên như nước, đất và khí quyển giúp chúng ta quản lý chúng một cách hiệu quả. Điều này bao gồm việc bảo vệ nguồn cung cấp nước, duy trì độ sản xuất đất đai và quản lý tài nguyên năng lượng.
- Sức kháng cự với biến đổi khí hậu: Hiểu biết về môi trường tự nhiên giúp chúng ta thích nghi với biến đổi khí hậu. Chúng ta có thể dự đoán các tác động của biến đổi khí hậu và phát triển các biện pháp ứng phó, bao gồm việc điều chỉnh nông nghiệp và hạ tầng để đối phó với tình trạng nhiệt đới hóa và biến đổi thời tiết.
- Sức khỏe con người: Môi trường tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Hiểu về các nguồn gây ô nhiễm và tác động của chúng lên sức khỏe giúp chúng ta thực hiện các biện pháp để bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
- Giáo dục và nhận thức: Tìm hiểu môi trường tự nhiên giúp cải thiện nhận thức và sự hiểu biết của con người về môi trường. Điều này khuyến khích hành động bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày và đóng góp vào sự tăng trưởng của những nỗ lực bảo vệ môi trường.
- Đặc điểm khí hậu châu Á:
+ Khí hậu phân hóa đa dạng thành nhiều đới, như: đới khí hậu cực và cận cực; đới khí hậu ôn đới; đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu nhiệt đới.
+ Mỗi đới lại có nhiều kiểu khí hậu, có sự khác biệt lớn về chế độ nhiệt, gió và mưa.
- Phạm vi của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
+ Khí hậu gió mùa có ở Đông Á; Đông Nam Á và Nam Á.
+ Khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và ở khu vực Tây Nam Á.
- Ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau.
+ Chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu, vì vậy, cần phải có các biện pháp để phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
1)
Vị trí về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến (Vị trí nhiệt đới).
- Vị trí gần trung tâm ĐNA.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền & ĐNA hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và luồng sinh vật
Ảnh hưởng: Biến VN thành một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh thái, dễ dàng hội nhập và giao lưu với các quốc gia trên thế giới, phát triển kinh tế toàn diện. Tuy nhiên, chúng ta luôn phải phòng chống thiên tai và giặc ngoại xâm (Xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời,...).
C1/ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ví dụ:
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.
+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).
+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.
- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.
+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
- Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).
C3/ Những giá trị mang lại từ biển: Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, titan, cát thủy tinh..., hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch có giá trị như những cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với thế giới.
Tham Khảo !
* Môi trường ôn đới hải dương:
- Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm
* Môi trường ôn đới lục địa
- Khí hậu: mùa đông kéo dài, có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa
* Môi trường Địa Trung Hải
- Khí hậu: mùa thu đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa, thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng
* Môi trường núi cao
- Khí hậu: nhiều mưa ở các sườn phía tây
- Môi trường ôn đới hải dương:
+ Phân bố chủ yêu ở Tây Âu
+ Mùa hạ mát mùa đông không lạnh lắm
+ Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng
+ Thực vật : chủ yếu là rừng lá rộng
- Môi trường ôn đới lục địa:
+ Ở phía Bắc Đông Âu, sau trong nội địa
+ Biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm
+ Sông ngòi có thời kì đóng băng
+ Rừng thảo nguyên chiếm phần lớn
- Môi trường trung hải:
+ Phân bố ở Nam Âu
+ Mùa đông không lạnh, có mưa, mùa hạ nóng không mưa
+ Sông ngòi nhiều nước vào mùa đông
+ Thực vật: rừng thưa và cây lá cứng
- Môi trường núi cao:
+ Ở sườn đón gió ở Phía Tây
+ Thực vật thay đổi theo độ cao
mong mọi người giải giúp mình với nhé mình cảm ơn rất nhiều ạ
1.-Khí hậu tỉnh Hà Giang mang nét đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa kết hợp với khí hậu á nhiệt đới vùng núi cao, có mùa đông lạnh kéo dài, lạnh nhất từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau. Mùa hè nóng, mưa nhiều, nóng nhất vào tháng 7 và tháng 8.
2.-Tìm hiểu môi trường tự nhiên:
+Hiểu được nguồn gốc, xuất xứ.
+Biết được sự sinh trưởng và phát triển của môi trường tự nhiên.
+Biết cách bảo tồn và giữ gìn môi trường tự nhiên.