K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10

viết bài văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ thơ miền trung

15 tháng 9 2023

Đoạn văn: “Câu thơ vang lên những hai thứ tiếng: tiếng suối và tiếng hát…..tĩnh mịch, sâu lắng của cảnh khuya”.

15 tháng 4 2021

nội dung

Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa

nghệ thuật

- Thể thơ tự do

- Nhịp thơ ngắn, nhanh

- Sử dụng phép nhân hóa

Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.

- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Vấn đề nghị luận của bài viết là: Giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ Trê Cóc.

- Tác giả đã triển khai thành các luận điểm:

+ Luận điểm 1: Nội dung truyện thơ Trê Cóc

+ Luận điểm 2: Nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác giả muốn truyền tải thông qua truyện thơ.

- Trình tự sắp xếp các luận điểm trong bài viết đã hợp lí, giúp bài viết rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục người đọc, người nghe.

27 tháng 10 2021

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Hoàn cảnh sáng tác:

 Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nội dung: 

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

 

Nghệ thuật: 

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

Chúc bạn  học tốt nha ^^ !!!

27 tháng 10 2021

Tham khảo:

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Hoàn cảnh sáng tác:

 Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nội dung: 

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

 

Nghệ thuật: 

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

30 tháng 12 2016

1.Tác giả: Phạm Tiến Duật(1941-2007)-là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước

-Sáng tác tập trung vào thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chiến chống mĩ

-Phong cách thơ trẻ trung, sôi nổi,hóm hỉnh,hồn nhiên,dí dỏm

2.Tác phẩm:

-Sáng tác năm 1969in trong tập"Vầng trăng quầng lửa"

3.Nghệ thuật:

- Lựa chọn chi tiết độc đáo có tính chất phát hiện

-Tạo nhịp điệu linh hoạt,thể hiện tinh thần lạc quan,tinh nghịch

4.Nội dung:Ca ngợi những người chiến sĩ lái xe hiên ngang,dũng cảm ,hi sinh tất cả vì miền nam kháng chiến

-Sức mạnh tinh thần của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

26 tháng 12 2016

1. Tác giả

- Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biêu của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: Bài thơ viết năm 1969, được trích từ tập thơ "Vầng trăng quầng lửa".

- Đề tài cảm hứng: Hình ảnh những chiếc xe không kính và hình ảnh người lính lái những chiếc xe đó.

- Nghệ thuật: + Giọng điệu thơ ngang tàng, hóm hỉnh.

+ Điệp lại các cấu trúc "ừ thì", "chưa cần"

+ Các hình ảnh, biện pháp tu từ rất đặc sắc như ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ...

+ Nghệ thuật đối lập

- Nội dung: bài thoe đã khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, qua đó tác giả đã làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm và ý chí giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.