GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÉ NGÃ KHI ĐI TRÊN NỀN GẠCH MỚI LAU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.
c) Giày đi mãi đế bị mòn: ma sát nhiều nên giày bị mòn. Trong trường hợp này ma sát có hại.
a. vì khi đi trên sàn đá hoa mới lau thì đá hoa có nước dẫn đến sự trơn trượt ( ma sát trượt ) nên dễ bị ngã
=> có hại.
b . Vì khi đi lâu , giày có sự ma sát với đường gây nên những tia lửa nhỏ hủy dần từ từ chất làm giày .
= > có hại
c . Vì nếu không có rảnh sâu hơn thì bánh xe ô tô sẽ không chạy trơn chu được bởi bánh xe ô xô có độ ma sát cao hơn và lớn hơn xe đạp
= > có ích
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã.
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã.
Trả lời : a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
Trả lời : b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.
mong bạn
a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế.Ma sát trong trường hợp này có hại.
a có hại vì ma sát làm mòn xích phải tra dầu nhớt
b có lợi vì nếu tăng ma sát sẽ dễ đi hơn và ko bị té
a có hại vì ma sát làm mòn xích phải tra dầu nhớt
b có lợi vì nếu tăng ma sát sẽ dễ đi hơn và ko bị té
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại. Vì lực ma sát làm mòn đế giầy
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn
a) Khi ta đi trên sàn đá hoa mới lau thì dễ bị ngã vì khi đó lực ma sát giữa chân ta và sàn nhà bị giảm do có nước dính trên sàn nhà. Trường hợp này ma sát có lợi vì nó giúp ta đi lai không bị trơn và tránh bị ngã.
b) Ô tô đi trên bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường dính bùn nhỏ, làm cho bánh xe không bám vào mặt đường được, và xe dễ bị sa lầy. Trường hợp này lực ma sát có lợi vì nhờ có nó mà xe mới di chuyển được và không bị sa lầy.
c) Giày đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày đã bào mòn đế giày. Trường hợp này lực ma sát có hại vì nó làm giày mòn đi và mau hỏng.
d) Bôi nhựa thông vào cây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát trượt. Khi kéo đàn, cần kéo sẽ cọ xát với dây dàn cò và phát ra âm thanh. Trường hợp này lực ma sát có lợi vì nó giúp đàn cò dễ phát ra âm thanh hơn.
a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn vơi chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này có ích.
b) Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này có lợi.
c) Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày luôn làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này có hại.
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to.
Nền nhà mới lau có độ trơn nên bị té .
Hiện tượng té ngã khi đi trên nền gạch mới lau có thể xảy ra do một số nguyên nhân sau:
1. Gạch mới lau thường còn ẩm ướt và trơn trượt, khi bạn đặt chân lên có thể dễ dẫn đến trượt chân và té ngã.
2. Bề mặt gạch mới lau thường còn mịn và không có độ ma sát cao, do đó dễ làm cho bàn chân trượt khi đặt lên.
3. Nếu gạch mới lau không được lắp đặt đúng cách hoặc không được làm phẳng, có thể tạo ra các bề mặt không đều, gây nguy cơ té ngã.
4. Sự chênh lệch về độ cao giữa các viên gạch cũng có thể làm cho bạn mất thăng bằng và té ngã.
Để tránh hiện tượng té ngã khi đi trên nền gạch mới lau, bạn nên cẩn thận, di chuyển chậm và chắc chắn, đặc biệt là khi bề mặt gạch vẫn còn ẩm ướt.