Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều rộng là 0,8m chiều dài gấp đôi chiều rộng lúc đầu bể không có nước sau đó người ta đổ vào bể 200 thùng nước mỗi thùng chứa 20l nước thì đầy bể tính chiều cao của bể nước kết quả làm tròn đến chữ số 10 phân thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nước trong bể:
200 × 20 = 4000 (l)
4000 lít = 4000 dm³ = 4 m³
Chiều dài bể:
0,8 × 2 = 1,6 (m)
Chiều cao bể:
4 : 0,8 : 1,6 = 3,125 (m) ≈ 3,1 (m)
Chiều dài của bể nước là:
\(0,8.2 = 1,6(m)\)
Người ra đổ vào bể số lít nước là:
\(200.20 = 4000(l) = 4000dm^3 = 4m^3\)
Vì lúc đầu bể không có nước,sau khi đổ nước vào bể thì đầy bể nên thể tích của bể chính là thể tích nước đổ vào bể \(\Rightarrow \) Thể tích của bể là \(4m^3 \)
Chiều cao của bể nước là:
\(4:0,8:1,6\approx3,1\left(m\right)\)
Vậy chiều cao của bể nước là khoảng \(3,1m\)
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.
a) Thể tích nước đổ vào
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của bể nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
Đáp số : ...
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của bể nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.
Bình chọn giảm | a. Thể tích nước đổ vào bể là: 120.20=2400(l)=2,4(m3)120.20=2400(l)=2,4(m3) Chiều rộng của bể là: 2,42.0,8=1,5(m)2,42.0,8=1,5(m) b. Thể tích nước lúc sau là: 2400+60.20=3600(l)=3,6(m3)2400+60.20=3600(l)=3,6(m3) Chiều cao mực nước là: 3,62.1,5=1,2(m) |
a)
Thể tích nước đổ vào:
\(120.20 = 2400\left( l \right) = 2,4\left( {{m^3}} \right)\)
Chiều rộng của bể nước:
\(2,4:\left( {2.0,8} \right) = 1,5\left( m \right)\)
b)
Thể tích của bể nước:
\(2400 + \left( {60.20} \right) = 3600\left( l \right) = 3,6\left( {{m^3}} \right)\)
Chiều cao của bể nước:
\(h = \frac{V}{{a.b}} = \frac{{3,6}}{{2.1,5}} = 1,2\left( m \right)\)
olm tới rồi em
Bể có thể chứa tối đa: 30 \(\times\) 120 = 3600 (l)
Thể tích bể: 3 600 l = 3 600 dm3
Đổi 3 600 dm3 = 3,6 m3
Diện tích mặt đáy của bể nước là:
2 \(\times\) 1,5 = 3 (m2)
Chiều cao bể là: 3,6 : 3= 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
Lời giải:
a. Thể tích lượng nước đổ vào bể:
$20.120=2400$ (lít) $=2,4$ (mét khối)
Chiều rộng của bể nước:
$2,4:(2.0,8)=1,5$ (m)
b.
Thể tích của bể: $(120+60).20=3600$ (lít) $=3,6$ (mét khối)
Chiều cao của bể là:
$3,6:(2.1,5)=1,2$ (m)
Đổ vào bể số nước là:
30 x 120 = 3600 (L nước)
= 3,6m3
Chiều rộng của bể nước là:
3,6 : 0,6 : 3 = 2 (m)
Đáp số: 2m
Thể tích bể:
200 . 20 = 4000 (l) = 4 (m³)
Chiều dài của bể:
0,8 . 2 = 1,6 (m)
Chiều cao của bể:
4 : 0,8 : 1,6 = 3,125 (m) ≈ 3,1 (m)
Lời giải:
Chiều dài bể nước: $0,8\times 2=1,6$ (m)
Thể tích của bể:
$200\times 20=4000$ (lít)
Đổi $4000$ lít = $4$ m3
Chiều cao của bể:
$4:0,8:1,6=3,1$ (m)