Cho tam giác đều AB, trọng tâm G. Gọi M là điểm đối xứng với G qua BC
a) cm tam giác BGC = tam giác BMC
b) tính các góc của tam giác BMC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BM=BH; CM=CH
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
a) M đối xứng H qua BC
-> BC là đường trung trực MH
-> CH = CM ; BH = BM
Xét tam giác BHC và tam giác BMC:
CH = CM (cmt)
BC : chung
BH = BM (cmt)
-> Tam giác BHC = tam giác BMC (c-c-c)
b) Xét tứ giác ADHG:
\(\widehat{A}+\widehat{AGH}+\widehat{ADH}+\widehat{GHD}=360^o\)
\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-\widehat{A}-\widehat{AGH}-\widehat{ADH}\)
\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-60^o-90^o-90^o=120^o\)
\(\rightarrow\widehat{GHD}=\widehat{BHC}=120^o\)( đối đỉnh )
Mà \(\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\)( tam giác BHC = tam giác BMC )
\(\rightarrow\widehat{BMC}=120^o\)
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Vì M và G đối xứng với nhau qua BC nên BC là đường trung trực của GM
\(\Rightarrow BG=BM;GC=CM\)
Xét tam giác BGC và tam giác BMC có:
BC - chung
BG = BM (chứng minh trên)
GC = CM (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\)tam giác BGC = tam giác BMC (c - c - c)
b) VÌ tam giác ABC là tam giác đề nên: +) Khoảng cách từ trọng tâm tới các đỉnh là bằng nhau \(\Rightarrow BG=GC\Rightarrow\)tam giác BGC cân tại G \(\Rightarrow\)tam giác BMC cân tại M.
+) Đường trung tuyến cũng đồng thời là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{GBC}=\frac{1}{2}60^0=30^0\).
\(\Rightarrow\)\(\widehat{GBC}=\widehat{CBM}=\widehat{BCM}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-30^0-30^0=120^0\)
Vậy \(\widehat{CBM}=\widehat{BCM}=30^0\)
\(\widehat{BMC}=120^0\)
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Vì M và G đối xứng với nhau qua BC nên BC là đường trung trực của GM
⇒BG=BM;GC=CM
Xét tam giác BGC và tam giác BMC có:
BC - chung
BG = BM (chứng minh trên)
GC = CM (chứng minh trên)
⇒tam giác BGC = tam giác BMC (c - c - c)
b) VÌ tam giác ABC là tam giác đề nên: +) Khoảng cách từ trọng tâm tới các đỉnh là bằng nhau ⇒BG=GC⇒tam giác BGC cân tại G ⇒tam giác BMC cân tại M.
+) Đường trung tuyến cũng đồng thời là đường phân giác ⇒^GBC=12 600=300.
⇒^GBC=^CBM=^BCM=300
⇒^BMC=1800−300−300=1200
Vậy ^CBM=^BCM=300
^BMC=1200