K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4

\(m_C=\dfrac{22}{44}\cdot12=6g\\ m_H=\dfrac{13,5}{18}\cdot2=1,5g\\ m_A>m_H+m_C=>A.chứa.C,H,O\\ m_O=11,5-6-1,5=4g\\ CTPT\left(A\right):C_xH_yO_z\\ \dfrac{12x}{6}=\dfrac{y}{1,5}=\dfrac{16z}{4}=\dfrac{23.2}{11,5}\\ =>x=2;y=6;z=1\\ =>CTPT\left(A\right):C_2H_6O\)

15 tháng 9 2016

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA 
=> hợp chất A có nguyên tố O. 
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)

mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4 
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)

23 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8

15 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : C2H4O

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow44n=44\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_2H_4O\)

14 tháng 7 2021

a)

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,2 - 0,1.12 - 0,2.1}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1$

Vậy CTĐGN là $C_2H_4O$

b)

CTPT của A là $(C_2H_4O)_n$

Ta có: 

 $M_A = (12.2 + 4 + 16)n = 22.2 \Rightarrow n = 1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_4O$

14 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_O=2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2=0.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_2H_4O\)

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow44n=44\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(A:C_2H_4O\)

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!Bài 1:Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong...
Đọc tiếp

Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!

Bài 1:
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong cùng điều kiện.
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A có thành phần C,H,O thu được CO2 có thể tích bằng 3/4 thể tích hơi nước và bằng 6/7 thể tích O2 dùng để đốt cháy. Mặt khác, 1l hơi A có khối lượng bằng 46 lần khối lượng 1 lít H2 ở cùng điều kiện.Tìm công thức phân tử của A.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 và 0,35 mol H2O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất A cần 212,8l O2.Xác định CTPT của A.

0
21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,672

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC(Y) = 0,03 (mol)

Bảo toàn H: nH(Y) = 2.0,03 = 0,06 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{0,74-0,03.12-0,06}{16}=0,02\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,02 = 3:6:2

=> CTHH: (C3H6O2)n

Mà M = 2.37 = 74

=> n = 1

=> CTHH: C3H6O2

 

21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

21 tháng 12 2021

C4H8O2

3 tháng 2 2021

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.

Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.

mC = 44/44 x 12 = 12 (gam)

mH = 27/18 x 2 = 3 (gam)

Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz

Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46

Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon

Tương tự ta có y = 6, z = 1

Vậy công thức của A là C2H6O

 

 

 

15 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{4.4-0.2\cdot12-0.2\cdot2}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.2:0.4:0.1=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : C2H4O

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow44n=44\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_2H_4O\)