trần đình túc và nguyễn huy tế có quan hệ gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện
D. Phạm Phú Thứ
Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:
A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ
B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát
C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.
Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:
A. Chưa hợp thời thế
B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài
C. Điều kiện đất nước còn khó khăn
D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước
Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu
B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ
C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam
Tên người,cơ quan | Nội dung |
Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế | xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) |
Nguyễn Trường Tộ | chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. |
Viện Thương Bạc | xin mở các cửa biển ở Bắc và Trung Kì để buôn bán với nước ngoài |
Nguyễn Lộ Trạch | đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. |
Tố Hữu − Bầm ơi
Phạm Đình Ân − Sắc màu em yêu
Võ Quảng − Mầm non
Quang Huy − Cửa sông
Nguyễn Đình Ảnh − Trước cổng trời.
Nguyễn Đình Thi − Việt Nam thân yêu
Trần Ngọc − Chú đi tuần
Trương Nam Hương − Trong lời mẹ hát
Đoàn Văn Cừ − Chợ tết.
Trần Đăng Khoa − Hạt gạo làng ta.
Ht
@acquybemon
"Mầm non" của Võ Quảng; "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa; "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ; "Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương; "VN thân yêu" của Nguyễn Đình Thi; "Sắc màu em yêu" của Phạm Đình Ân; "Bầm ơi" của Tố Hữu; "Cửa sông" của Huy Cận; "Trước cổng trời" của Nguyễn Đình Ảnh
Không có quan hệ gì cả vì khi lên ngôi vua Nguyễn Hiệu đã lấy niên hiệu là Quang Trung.
bạn tk:
Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế là hai nhà văn nổi tiếng của Việt Nam, và họ có một mối quan hệ đặc biệt trong lịch sử văn học.
Trần Đình Túc (1910-1946) là một trong những nhà văn tiêu biểu của thế hệ thơ mới Việt Nam. Ông nổi tiếng với tác phẩm "Hòn Đá" và các tác phẩm khác, nơi ông thể hiện tài năng văn chương và lòng yêu nước sâu sắc. Trần Đình Túc qua đời ở tuổi 36, nhưng di sản văn học của ông vẫn được coi là quý báu và ảnh hưởng lớn tới văn học Việt Nam.
Nguyễn Huy Tế (1922-2006) cũng là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam, được biết đến với tác phẩm "Bóng Mây" và nhiều tác phẩm khác, ông đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn học Việt Nam với phong cách sáng tạo và nhạy cảm.
Mối quan hệ giữa Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế nằm ở sự ảnh hưởng văn học. Nguyễn Huy Tế thường được xem là một trong những người tiếp tục và phát triển tư tưởng văn học của Trần Đình Túc. Mặc dù họ không có một mối quan hệ trực tiếp hay làm việc chung trong ngành văn học, nhưng sự ảnh hưởng của Trần Đình Túc đến văn học Việt Nam đã kéo dài qua thời gian và có thể thấy trong tác phẩm của Nguyễn Huy Tế và các nhà văn khác của thế hệ sau này.
#hoctot