một vật sáng AB có dạng mũi tên (A nằm trên trục chính) được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, và cách thấu kính bằng một khoảng 2/3 lần tiêu cự, ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật nằm cùng phía so với vật. biết thấu kính có tiêu cự 6cm a) hãy dựng ảnh A'B'
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=15cm\)
a) Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ
b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd' – df = d'f (1)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 16cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 48cm
Thay vào (*) ta được:
Ảnh cao gấp 3 lần vật.
Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\Rightarrow d'=4,8cm\)
Chiều cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{8}{4,8}\Rightarrow h'=1,2cm\)
Khoảng cách từ vật đến ảnh:
\(d-d'=8-4,8=3,2cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{8.4}{8-4}=8\left(cm\right)\)
Chiều cao của ảnh:
Ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Rightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{8.2}{8}=2\left(cm\right)\)
b) Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\: \: \)\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d'}\:\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40}\)
\(\Rightarrow d'=40\) (cm)
c) Chiều cao của ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) \(\Rightarrow\dfrac{10}{h'}=\dfrac{40}{40}\)
\(\Rightarrow h'=10\) (cm)
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
Chiều cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=2cm\)
a) Xem hình vẽ dưới đây
b) Theo hình trên ta đo được chiều cao của vật AB = 7 mm, chiều cao của ảnh A'B' = 21 mm = 3AB.
Hai tam giác OAB và OA'B' đồng dạng với nhau nên
= (1)
Hai tam giác F'OI và F'A'B' đồng dạng với nhau nên
= = = = - 1. (2)
Từ (1) và (2) ta có:
= - 1
Thay các giá trị số đã cho: OA = 16 cm, OF' = 12 cm thì ta tính được OA' = 48 cm hay OA' = 3OA, từ đó tính được A'B' = 3AB, ảnh cao gấp 3 lần vật.
Hướng dẫn học sinh chọn một tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3 cm thì vật AB cách thấu kính 4 cm, còn chiều cao của AB là một số nguyên lần milimet, ở đây ta lấy AB là 7 cm.
a) Xem hình vẽ dưới đây
b) Theo hình trên ta đo được chiều cao của vật AB = 7 mm, chiều cao của ảnh A'B' = 21 mm = 3AB.
X by Counterflix- Nhìn vào hình để tính xem chiều cao của vật gấp mấy lần chiều cao của ảnh.
Hai tam giác OAB và OA'B' đồng dạng với nhau nên
= (1)
Hai tam giác F'OI và F'A'B' đồng dạng với nhau nên
= = = = - 1. (2)
Từ (1) và (2) ta có:
= - 1
Thay các giá trị số đã cho: OA = 16 cm, OF' = 12 cm thì ta tính được OA' = 48 cm hay OA' = 3OA, từ đó tính được A'B' = 3AB, ảnh cao gấp 3 lần vật.