Đề tài gì được tác giả khai thác ở cuốn sách Hai vạn dưới đáy biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Giải thích: Trong xu thế toàn cầu hóa thì tài nguyên biển có vai trò quan trọng nhất để nước ta mở rộng giao lưu, hợp tác với thế giới. Vùng biển nước ta còn rất giàu tiềm năng về nguồn tài nguyên, từ khoáng sản, thủy sản đến du lịch và giao thông vận tải biển.
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ các vùng biển
- Hạn chế các hoạt động khai thác tài nguyên biển bừa bãi. Nghiêm cấm các hoạt động nạo vét, phá hoại tài nguyên biển
- Cải thiện nguồn tài nguyên biển, ngăn chặn các nguy cơ làm hại đến các sinh vật và tài nguyên trong môi trường biển
a) Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo
- Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao,cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.
- Việc phát triển đánh bắt xa bờ không những giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục địa của nước ta
b) Khai thác tài nguyên khoáng sản
- Nghề là mối là nghề truyền thống, phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là ở Duyên hải Nam trung Bộ . Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại năng suất cao
- Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa đã được đẩy mạnh cùng với việc mở rộng các dư án liên doanh với nước ngoài.
+ Việc khai thác các mỏ khí tự nhiên và thu hồi khí đồng hành, đưa vào đất liền đã mở ra bước phát triển mới cho công nghiệp làm khí hóa lỏng, làm phân bón, sản xuất điện.
+ Trong tương lại, các nhà máy lọc, hóa dầu được xây dựng và đi vào hoạt động sẽ nâng cao hơn hiệu quả kinh tế của công nghiệp dầu khí.
+ Cần tránh xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.
c) Phát triển du lịch biển
- Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp, nhiều vùng biển, đảo mới được đưa vào khai thác.
- Các khi du lịch đáng kể là Hạ Long _ Cát Bà _ ĐỒ Sơn (ở Quảng Nonh và Hải Phòng), Nha Trang (Khánh Hòa), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...
d) Giao thông vận tải biển
- Hàng loạt cảng hàng hóa lớn đã được cải tạo, nâng cấp như cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng...
- Một số cảng nước sâu cũng đã được xây dựng như cảng Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn ( Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Hàng loạt cảng nhỏ hơn đã được xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.
- Các tuyến vận tải hàng hóa và hàng khách thường xuyên đã nối liền các đảo với đất liền.
*Tham khảo:
- Kinh tế biển của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thể khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên từ biển như cá, tôm, hải sản, cũng như năng lượng từ gió và sóng biển. Ngoài ra, còn có thể phát triển du lịch biển, nuôi trồng tảo biển, khai thác khoáng sản từ dưới đáy biển.
- Vấn đề khó khăn khi khai thác kinh tế biển là nguy cơ ô nhiễm môi trường, overfishing, cạnh tranh gay gắt với các nước láng giềng, cũng như nguy cơ sụt giảm nguồn tài nguyên biển.
- Để đẩy mạnh phát triển kinh tế từ biển, tỉnh Ninh Thuận cần có những giải pháp chủ yếu như đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng biển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành biển, áp dụng công nghệ hiện đại vào khai thác và chế biến sản phẩm từ biển, đồng thời cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh tế biển. Ngoài ra, cần tập trung vào việc bảo vệ môi trường biển, quản lý nguồn tài nguyên biển một cách bền vững và hiệu quả.
Tham khảo:
- Một số biện pháp để khai thác hiệu quả, bền vững vị trí và tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông:
+ Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lí tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
+ Kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.
+ Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc: đấu tranh bảo vệ chủ quyền; khai thác hợp lí, bền vững và bảo vệ môi trường biển, đảo.
+ Chủ động tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế trong việc: quản lý, khai thác tài nguyên và bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Trong tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển", Jules Verne đã khai thác nhiều đề tài phong phú và hấp dẫn, như là
- Khám phá đại dương: Đây là đề tài chính của tác phẩm. Verne đưa người đọc đến với những vùng biển bí ẩn, ít người biết đến, nơi ẩn chứa vô số điều kỳ diệu và bí ẩn. Tác phẩm miêu tả sinh động thế giới sinh vật biển đa dạng, phong phú, cùng những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dưới đáy đại dương.
- Phát kiến khoa học công nghệ: Verne đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú của mình khi miêu tả những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trong tác phẩm. Chiếc tàu ngầm Nautilus hiện đại với nhiều trang thiết bị tân tiến là minh chứng cho khả năng sáng tạo phi thường của tác giả.
- Khát vọng chinh phục thiên nhiên: Verne ca ngợi tinh thần dũng cảm, ham hiểu biết và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người. Nhân vật Nemo là đại diện tiêu biểu cho những nhà thám hiểm kiên cường, luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách để khám phá những bí ẩn của thế giới.
- Phê phán xã hội: Verne cũng lồng ghép vào tác phẩm những thông điệp phê phán xã hội đương thời. Ông lên án chế độ bóc lột, áp bức, đồng thời đề cao giá trị của tự do và công lý.
- Tình yêu thương và lòng nhân ái: Bên cạnh những yếu tố phiêu lưu, khoa học viễn tưởng, tác phẩm còn thể hiện tình yêu thương và lòng nhân ái của con người. Nhân vật Nemo tuy lạnh lùng, bí ẩn nhưng lại có một trái tim nhân hậu, luôn giúp đỡ những người gặp khó khăn.