K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
10 tháng 5

Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.

10 tháng 5

Giới hạn của sinh quyển: phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần phía trên của thạch quyển.

9 tháng 2 2019

Đáp án B

18 tháng 10 2017

Đáp án B

21 tháng 6 2019

 Giải thích : Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản

Đáp án: A

28 tháng 3 2017

 Giải thích :Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản

Đáp án: C

29 tháng 9 2019

 Giải thích : Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

3 tháng 2 2023

- Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất, nơi có sự sống tồn tại.

- Phạm vi, giới hạn: gồm phần thấp của khí quyển (tầng đối lưu), toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.

3 tháng 2 2023

- Khái niệm: Sinh quyển là một trong những quyển của lớp vỏ Trái Đất mà thành phần, cấu trúc và năng lượng của nó chủ yếu được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống.

- Giới hạn của sinh quyển: Gồm phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển (lớp đất và vỏ phong hóa).

19 tháng 3 2022

a

19 tháng 3 2022

A

11 tháng 2 2019

  - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

   - Ví dụ:

      + Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42oC. Nhiệt độ 5,6oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên, khoảng thuận lợi là 20 - 35oC.

      + Giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc: từ 22 đến 42 độoC. Giới hạn dưới là 22oC, giới hạn trên là 42oC, khoảng thuận lợi là 32oC