K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của PDGF (một chất do tế bào tiểu cầu tiết ra) đến sự phân chia của các tế bào mô liên kết, một thí nghiệm được tiến hành như sau: (1) Lấy mẫu là mô liên kết của người, cắt thành các mảnh nhỏ. (2) Sử dụng enzyme để làm tiêu chất nền ngoại bào trong các mảnh mô, thu được dung dịch chứa các tế bào mô liên kết tự do. (3) Chia đều dung dịch vào các chai nuôi cấy vô trùng,...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của PDGF (một chất do tế bào tiểu cầu tiết ra) đến sự phân chia của các tế bào mô liên kết, một thí nghiệm được tiến hành như sau:

(1) Lấy mẫu là mô liên kết của người, cắt thành các mảnh nhỏ.

(2) Sử dụng enzyme để làm tiêu chất nền ngoại bào trong các mảnh mô, thu được dung dịch chứa các tế bào mô liên kết tự do.

(3) Chia đều dung dịch vào các chai nuôi cấy vô trùng, chứa môi trường sinh trưởng cơ bản. Trong đó, mẫu đối chứng là các chai không bổ sung thêm PDGF vào môi trường, mẫu thí nghiệm là các chai có bổ sung PDGF vào môi trường. Các chai nuôi cấy được ủ ở nhiệt độ 37oC.

(4) Làm tiêu bản quan sát kết quả.

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mẫu đối chứng không có hiện tượng gì xảy ra, còn ở mẫu thí nghiệm có sự tăng số lượng các tế bào mô liên kết.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai khi nói về PDGF và thí nghiệm trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Ở mẫu thí nghiệm, các tế bào mô liên kết đã tiến hành quá trình giảm phân tăng số lượng.  
b) Có thể ứng dụng PDGF để điều trị các vết thương.  
c) Thí nghiệm cho thấy PDGF là yếu tố hóa học có tác động làm tăng trưởng – kích thích sự phân chia tế bào.  
d) Việc sử dụng PDGF cho các tế bào ở người có thể dẫn đến ung thư.  
Câu 20 (1đ):

Bảng dưới đây nghiên cứu về các kiểu dinh dưỡng của một số loài vi sinh vật như sau:

  Loài A Loài B Loài C Loài D
Nguồn năng lượng Ánh sáng mặt trời Phản ứng hóa học từ chất hữu cơ Ánh sáng mặt trời Phản ứng hóa học từ chất hữu cơ
Nguồn carbon CO2 Chất hữu cơ Chất hữu cơ CO2

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về các loài trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Loài A có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng, loài C có kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng.  
b) Sử dụng thuốc nhuộm và kính lúp có thể quan sát được hình thái của các loài trên.  
c) Các vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng giống như loài B là nguyên nhân chính khiến cho thực phẩm bị hư hỏng.  
d) Kiểu dinh dưỡng giống như loài D chỉ có ở vi sinh vật nhân sơ.  
Câu 21 (1đ):

Sơ đồ dưới đây thể hiện quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục.

Vi sinh vật olm

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về sơ đồ trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) (1) là pha cân bằng, (2) là pha lũy thừa, (3) là pha tiềm phát, (4) là pha suy vong.  
b) Khi nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, mật độ vi sinh vật luôn được duy trì ở giai đoạn (3).  
c) Ở giai đoạn (1), số lượng tế bào không tăng là do môi trường không có đầy đủ chất dinh dưỡng.  
d) Quá trình sinh trưởng của quần thể trên chịu ảnh hưởng bởi một yếu tố đó là dinh dưỡng môi trường.  
Câu 22 (1đ):

Quan sát chu kỳ tế bào ở một số loại tế bào ở người, người ta nhận thấy:

- Ở tế bào da: Phân chia liên tục suốt đời, chu kì tế bào khoảng 24 giờ.

- Ở tế bào gan trưởng thành: Duy trì trạng thái G0, chỉ phân chia khi xuất hiện tổn thương hoặc khi có tế bào gan bị già, chết.

- Ở tế bào thần kinh: Duy trì trạng thái G0 suốt đời.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai khi nói về chu kì tế bào của các loại tế bào trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Nếu xảy ra tổn thương ở tế bào thần kinh thì chúng sẽ tự phân chia và tái tạo lại được.  
b) Thời gian phân chia tế bào luôn dài hơn thời gian chuẩn bị cho quá trình phân chia.  
c) Tế bào da phân chia trải qua 2 giai đoạn chính và qua 3 điểm kiểm soát.  
d) Tế bào gan trưởng thành không tiếp tục phân chia do không vượt qua được điểm kiểm soát G2.  
Câu 23 (1đ):

Sơ đồ dưới đây thể hiện sự giao phối gần giữa ngựa cái và lừa đực để tạo ra con la. Biết rằng con la gần như không có khả năng sinh sản (vô sinh). Theo cơ chế giảm phân và thụ tinh, con la có bộ nhiễm sắc thể (2n) là .

Giao phối gần olm

Câu 24 (1đ):

Hình vẽ dưới đây thể hiện tế bào của một loài động vật đang ở kỳ sau I. Cho biết bộ nhiễm sắc thể thường (2n) của loài là .

giảm phân olm

Câu 25 (1đ):

Có bao nhiêu thành phần trong các thành phần sau có thể có trong cấu tạo của virus: vỏ capsid, nhân tế bào, nucleic acid, vỏ ngoài/màng bọc, gai glycoprotein, đuôi, kênh protein, ti thể.

Cấu tạo của virus có thể bao gồm  thành phần.

Câu 26 (1đ):

Cho một số các phương pháp nghiên cứu sinh vật như: giải phẫu; quan sát; nhuộm màu; nuôi cấy; tạo các phép lai; phân lập; phân tích đặc điểm hóa sinh; phân tích đặc điểm di truyền phân tử.

Số phương pháp có thể dùng để nghiên cứu vi sinh vật là .

Câu 27 (1đ):

Trong các thành tựu sau:

- Nhân bản vô tính cừu Dolly.

- Tạo giống cây lan đột biến.

- Sản xuất phân bón hữu cơ.

- Sản xuất kháng sinh penicillin.

- Tạo mô-cơ quan thay thế.

- Tạo giống ngô kháng vi sinh vật gây bệnh.

Số thành tựu là ứng dụng của công nghệ vi sinh vật là .

Câu 28 (1đ):

Chu trình nhân lên của virus gồm có  giai đoạn.

0
29 tháng 11 2021

1. 2 tế bào con 

2. 16 tế bào con

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

Quá trình một tế bào phân chia thành hai tế bào con được gọi là quá trình nguyên phân.

Câu 2:

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

v.v

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

=> 2 x 5 = 32 tế bào

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự dung hợp tế bào trần.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C có thể sinh sản hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A . 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
21 tháng 3 2019

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Đúng

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang đặc tính của hai loài A và B..

5. Đúng, cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 12 2022

a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:

22= 4 (tế bào)

b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).

Ta có: 2.2k=64

<=> 2k=32=25

<=> k=5 (TM)

Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.

4 tháng 11 2021

4

27 tháng 11 2023

128

31 tháng 10 2023

(1.2)4=16 tế bào

31 tháng 10 2023

\(\text{Với 4 lần phân chia, số tế bào con tạo ra sẽ là 24 = 16.}\)

\(\text{Vậy sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là 16.}\)

12 tháng 9 2018

Đáp án A

1 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 256 tế bào con

2n = 256 → n = 8 (lần NP)

Tế bào có bộ NST 2n = 14 → số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ môi trường là:

14. (28 - 2) = 3556 phân tử