Trình bày hiểu biết của em về tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân). Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên.Tác giả Nguyễn Dữ hiện chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI, là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Thời ông sống, triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng suy thoái, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực gây ra liên tiếp các cuộc nội chiến kéo dài. Có giả thiết cho rằng ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cha ông là tiến sĩ đời Lê Thánh Tông, bản thân ông cũng là người học rộng, tài cao nhưng giống như nhiều trí thức đương thời, ông chỉ làm quan một năm rồi xin về quê ẩn dật. Ông có tác phẩm tiếng Hán nổi tiếng Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), một tác phẩm thể hiện quan niệm sống và tấm lòng của ông trước cuộc đời.
Tham khảo
Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân). Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên.Tác giả Nguyễn Dữ hiện chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI, là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Thời ông sống, triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng suy thoái, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực gây ra liên tiếp các cuộc nội chiến kéo dài. Có giả thiết cho rằng ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cha ông là tiến sĩ đời Lê Thánh Tông, bản thân ông cũng là người học rộng, tài cao nhưng giống như nhiều trí thức đương thời, ông chỉ làm quan một năm rồi xin về quê ẩn dật. Ông có tác phẩm tiếng Hán nổi tiếng Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), một tác phẩm thể hiện quan niệm sống và tấm lòng của ông trước cuộc đời.
- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa
+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.
+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.
- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.
- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa
+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.
+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.
- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.
1. Mở đoạn: Khẳng định câu nói "Điều kì diệu sẽ xảy ra... vào bản thân"
2. Thân đoạn:
- Giải thích tin tưởng vào bản thân: sự tin tưởng vào chính mình, vào năng lực , phẩm chất, trí tuệ , giá trị của mình. Đó là việc tự nhận thức được giá trị bản thân, tự hiểu và đánh giá được vị trí của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống
- Ý nghĩa của việc tin tưởng vào bản thân:
+ Sống và làm việc với thái độ tích cực và cầu tiến, luôn tin rằng bản thân có thể làm được và sẽ cố gắng hết sức mình để làm được điều đó.
+ Khi tin tưởng vào bản thân ta mới có thể mở lòng tin tưởng vào người khác
+ Phát huy được tiềm năng của bản thân đến mức tối đa
--> Dẫn chứng: Nick Juvic
Bài học nhận thức: Chúng ta luôn cần giữ cho mình sự tự tin vào bản thân nhưng điều đó không có nghĩa ta sẽ sống một cách bảo thủ không lắng nghe lời góp ý của người khác. Sai lầm ấy sẽ càng khiến cái tôi của chúng ta lớn hơn khiến bản thân trở nên kiêu ngạo,ích kỉ ( cần tránh )
- Liên hệ bản thân: Làm gì để củng cố niềm tin vào bản thân ...
Ở thôn Giang xá, xã Đức Giang , huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội có ngôi đình thờ Lý Nam Đế. Theo ông Lộ Khắc Lập (sinh năm 1936, thủ từ đình thôn Giang xá) ngày xưa Lý Nam Đế từng đi qua đây khi dẫn quân sang "xã bên" tập trận, vì vậy mà có câu hát "Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn". Người dân thôn Giang cho rằng Lý Nam Đế tên thật là Lý Bí, để kiêng huý ông họ gọi quả bí xanh, bí đỏ và dây hoa thiên lý là "quả bầu" vì từ "lý" và "bí" trong tên gọi của các loại rau quả đó đồng âm với "lý" và "bí" trong "Lý Bí".[7]
Lý Nam Đế là vị vua sáng lập nhà Tiền Lý, khai sinh nhà nước Vạn Xuân trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lý Bí hoặc Lý Bôn, người làng Thái Bình, phủ Long Hưng, Việt Nam.
Sinh: 17 tháng 10, 503 sau CN
Mất: 13 tháng 4, 548 sau CN
NGUYỄN ĐỨC CẢNH - Một tấm gương sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Cập nhật lúc 14:25, Chủ Nhật, 29/07/2012 (GMT+7)
80 năm kể từ ngày người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi - một trong những lãnh tụ xuất sắc của Đảng ta đi xa, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh vẫn mãi là tấm gương sáng và cao đẹp về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về phẩm chất đạo đức trong sáng, cao cả của người cộng sản chân chính. Đồng chí đã trọn đời cống hiến, chiến đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng, vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sinh ngày 2-2-1908 tại thôn Diêm Điền, xã Thụy Hà, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, là một trong những người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm 1923, khi tròn 15 tuổi, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh học tại Trường Thành Chung Nam Định. Ông đã kết thân với nhiều bạn học có lòng yêu nước, trong đó có Đặng Xuân Khu – tức Tổng Bí thư Trường Chinh. Rời Trường Thành Chung lên Hà Nội làm công nhân nhà in Mạc Đình Tư, ông được bạn bè yêu mến, giúp đỡ và gia nhập đội ngũ công nhân. Từ đây ông bắt đầu nghiên cứu, tìm hiểu về giai cấp công nhân, về những nỗi bất công thống khổ mà họ phải gánh chịu. Tháng 6-1927, Tỉnh bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Hà Nội được thành lập. Nguyễn Đức Cảnh được cử sang Quảng Châu dự lớp chính trị của Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội do đồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lên lớp. Qua học tập, càng hiểu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, càng hun đúc thêm lòng yêu nước, chí khí đấu tranh, tinh thần cách mạng cao cả của người thanh niên vừa chớm tuổi 20 này.
Các thầy cô giáo và các em học sinh thăm viếng Tượng đài anh hùng Nguyễn Đức Cảnh tại TP. Hải Phòng. Ảnh: T.L |
Tháng 2-1928, khi vừa tròn 20 tuổi, Nguyễn Đức Cảnh được Kỳ bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội cử làm Bí thư Tỉnh bộ Thanh niên Cách mạng Hải Phòng, sau đó được đề bạt làm Ủy viên Ban Chấp hành Kỳ bộ và được cử làm Bí thư Khu bộ Hải Phòng. Với trọng trách trên, ông đã đem hết sức mình vào việc huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê-nin, phương pháp tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng. Cuối năm 1928, phong trào đấu tranh cách mạng đã khá mạnh ở Bắc Kỳ, ông đã viết tập tài liệu 16 trang với tiêu đề “Tổ chức công hội” nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê-nin, tài liệu đã được tổ chức bí mật in ấn lưu hành trong công nhân. Bước sang năm 1929, phong trào công nhân phát triển hết sức mạnh mẽ, phong trào của nông dân, tiểu tư sản cũng rất sôi nổi. Trước phong trào đấu tranh của quần chúng lao động đang cuồn cuộn trào dâng khắp cả nước, đã đến lúc phải có một đảng thật sự của giai cấp công nhân và nhân dân lao động - Đảng Cộng sản, để tiếp tục đưa cách mạng Việt Nam tiến lên. Cuối tháng 3-1929, những người tích cực trong Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Bắc Kỳ đã họp ở số nhà 5D, phố Hàm Long, Hà Nội để thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là một trong những thành viên tiêu biểu đó. Ngày 29-3-1929, tại Đại hội Kỳ bộ Thanh niên Bắc Kỳ, sau khi tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản, Đại hội đề nghị đồng chí Nguyễn Đức Cảnh phụ trách việc dự thảo Tuyên ngôn, Điều lệ chuẩn bị cho việc thành lập Đảng. Tuy nhiên, do nội bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội có một số không nhất trí với dự định trên nên ngày 17-6-1929, hơn 20 đại biểu các tổ chức cộng sản mới tổ chức ở các tỉnh Bắc Kỳ đã họp ở số nhà 312 phố Khâm Thiên, quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Và đồng chí Nguyễn Đức Cảnh cũng là một thành viên tích cực nhất. Sau khi tham gia hội nghị thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng, một trong ba tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 28-7-1929, Nguyễn Đức Cảnh đã chủ trì Hội nghị thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ. Hội nghị đã nhất trí thông qua chương trình, điều lệ, phương hướng hoạt động và bầu ra Ban Chấp hành lâm thời do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh phụ trách. Tại Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 3-2 đến 7-2-1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được cử làm Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, trực tiếp làm Bí thư Tỉnh bộ Hải Phòng. Ông đã kiện toàn 14 chi bộ với 100 đảng viên, phát triển các tổ chức Công hội Đỏ, Nông hội Đỏ, Thanh niên đoàn, Phụ nữ giải phóng và mở nhiều lớp huấn luyện chính trị, tổ chức ấn hành tờ “Sao đỏ” - cơ quan của Tỉnh Đảng bộ, tờ “Tia lửa” - cơ quan của Tỉnh Đoàn thanh niên. Tháng 4-1930, ông đã tổ chức đón, bảo đảm an toàn cho Tổng Bí thư Trần Phú về khảo sát phong trào công nhân Hải Phòng đồng thời đóng góp ý kiến thực tiễn giúp đồng chí Trần Phú khởi thảo Luận cương Chính trị của Đảng năm 1930. Cuối tháng 10-1930, Nguyễn Đức Cảnh được Trung ương Đảng điều động vào tham gia ủy viên xứ ủy Trung kỳ để tăng cường lãnh đạo phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Tháng 5-1930, đồng chí được cử làm Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ. Tháng 10-1930, trước yêu cầu tăng cường công tác chỉ đạo cuộc khởi nghĩa Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Đức Cảnh được Trung ương Đảng điều động vào tham gia Xứ ủy Trung Kỳ. Ngày 9-4-1931, sau cuộc họp quan trọng của Xứ ủy Trung kỳ tại thành phố Vinh về, ông đã bị địch bắt tại làng Yên Dũng Hạ.
Cuối tháng 4-1931 bọn địch đã giải Nguyễn Đức Cảnh ra Hỏa Lò - Hà Nội, dùng mọi cách tra tấn dã man nhưng trước chí khí kiên cường của người cộng sản, bọn địch không lấy được một lời khai nào. Ngày 17-11-1931, ông bị Tòa án đại hình của địch kết án tử hình. Khi tuyên án, Chánh án phiên tòa Busê hỏi ông có xin Tổng thống Pháp ân xá không, Nguyễn Đức Cảnh đã trả lời: “Đánh đuổi quân cướp nước giành độc lập cho Tổ quốc, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam đâu phải có tội, đã không có tội, ta cần gì ân xá”. Những ngày cuối cùng trong xà lim án chém, ông đã viết tài liệu “Công nhân vận động” cùng nhiều tài liệu quan trọng khác. Đây là những đóng góp to lớn của Nguyễn Đức Cảnh vào kho tàng lý luận cách mạng của Đảng ta, góp phần lãnh đạo sự nghiệp cách mạng từng bước thắng lợi. Chiều ngày 30-7-1932, thực dân Pháp chuyển Nguyễn Đức Cảnh xuống Hải Phòng. Vào khoảng 5 giờ sáng ngày 31-7-1932, chúng đã xử chém Nguyễn Đức Cảnh tại Nhà lao sông Lấp, Hải Phòng (lúc đó ông mới 24 tuổi). Trước lúc đi xa, ông đã thổ lộ nỗi lòng mình để gửi về mẹ và quê hương qua bài thơ “Tạ từ ngôn” với những vần thơ đầy trăn trở : “…Một mình trằn trọc canh trường/ Nát lòng muôn việc giữa đường chưa xong/ Ngổn ngang trăm mối bên lòng/ Xông pha giông tố chi mong độ về/ Hồn còn mang nặng lời thề/ Nát thân chưa dễ đền nghì trời mây/ Tạ từ vĩnh quyết từ nay/Cúi xin từ mẫu chóng khuây nỗi buồn”.
80 năm kể từ ngày người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi - một trong những lãnh tụ xuất sắc của Đảng ta đi xa, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh vẫn mãi là tấm gương sáng và cao đẹp về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về phẩm chất đạo đức trong sáng, cao cả của người cộng sản chân chính. Đồng chí đã trọn đời cống hiến, chiến đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng, vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Thương tiếc, cảm phục và biết ơn người chiến sĩ cách mạng đã hy sinh vì nghĩa lớn, ông Đặng Xuân Thiều đã có bài thơ “Khóc đồng chí Nguyễn Đức Cảnh” với những lời thơ còn đi mãi với thời gian: “Bóng dương qua lại tần ngần/ Xuân thu rầu rĩ thay làn cỏ xanh/ Đâu nắm đất vô danh tử sĩ/ Giọt mưa rơi rủ rỉ lá vàng/ “Đảng viên cộng sản Đông Dương/ Bỏ mình vì nghĩa giữa đường hôm qua”/ Sông núi hỡi vòng hoa thiên cổ/ Phủ cho người nấm mộ thời gian/ Nổi lên táp biển mưa ngàn/ Sóng gào gió thét xua tan thảm sầu”. Và sau này, cố nhạc sĩ Trần Hoàn cũng có ca khúc “Kể chuyện người cộng sản” viết về ông, với những giai điệu, lời ca sống cùng năm tháng :“…Người đồng chí hy sinh cả đời mình/ Từ trong lớp thợ thuyền đi theo Đảng, theo dân/…/ Đêm đêm lần đi về trong lòng người gieo hạt giống/ Ngùn ngụt cháy trong tim của người dân từ lâu oán thù chồng chất ngọn lửa hờn uất/ Cùng toàn dân đinh ninh một lời thề/ Vùng lên để diệt thù anh dẫn đầu tiên phong/ Giành cuộc sống trong tay lũ bạo cường về với lớp thợ thuyền, với dân cày bốn phương...”.
Tham khảo:
+ Người Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A,B,C,…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
+ Văn học Hy Lạp và La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, thơ, kịch). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm I-li-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp).
+ Từ những hiểu biết khoa học của người phương Đông cổ đại, người Hy Lạp đã khái quát thành định lí, định luật cho khoa học sau này như: định lí Pi-ta-go, định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét,..
+Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, được gọi là Dương lịch.
+ Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã tiêu biểu là Hê-rô-dốt với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp và Ba Tư, Tuy-xi-dit với Lịch sử chiến tranh Pê-lê-pôn-lét.
+ Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như tượng thần Vệ nữ Mi-lô, Lực sĩ ném đĩa, nữ thần A-tê-na,..
- Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn tồn tại và được bảo tồn đến tận ngày nay như: lịch, các định luật, định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những công trình vĩ đại như đấu trường Cô-li-dê vẫn còn tồn tại đến nay.
Nguyễn Văn Linh, tên khai sinh là Nguyễn Văn Cúc (1 tháng 7 năm 1915 – 27 tháng 4 năm 1998) là Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến 1991.
Ông lớn lên và theo cách mạng gần như cả cuộc đời, ông có nhiều đóng góp vô cùng to lớn cho toàn thể. Nổi bật với cái gọi "Tổng bí thư đổi mới", ông có tầm nhìn đổi mới, phong cách làm việc kỹ lưỡng, cẩn thận, chi tiết, có tình, nghĩa.