Bài 15. Một tổ công nhân may lập kế hoạch may 60 bộ quần áo. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ này may nhiều hơn kế hoạch 2 bộ nên đã hoàn thành công việc ít hơn kế hoạch 1 ngày. Biết số bộ quần áo may trong mỗi ngày là như nhau. Hỏi tổ công nhân may đã lập kế hoạch để hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Giả sử tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày may 40 áo, may trong $a$ ngày.
Số áo theo kế hoạch: $40a$ (chiếc)
Số áo thực tế: $(40+10).(a-2)=50(a-2)$ (chiếc)
Theo bài ra: $50(a-2)-40a=30$
$\Leftrightarrow 10a-100=30$
$\Leftrightarrow 10a=130\Leftrightarrow a=13$ (ngày)
Số áo mà tổ may theo kế hoạch: $40a=13.40=520$ (chiếc)
Thời gian hoàn thành thực tế: $a-2=13-2=11$ (ngày)
Giả sử tổ công nhân dự định may xong áo trong thời gian \(x\) ngày (\(x\in N,x>0\)).
\(\Rightarrow\) Số áo sơ mi tổ dự định may là: \(50x\) (áo).
Trên thực tế, mỗi ngày tổ công nhân may được số áo là: \(50+50.12\%=56\) (áo)
Số ngày làm việc trên thực tế là: \(x-3\) (ngày)
\(\Rightarrow\) Số áo tổ may được trên thực tế là: \(56\left(x-3\right)\) (áo)
Theo giả thiết, ta có phương trình: \(56\left(x-3\right)-50x=120\)
\(\Leftrightarrow56x-168-50x=120\\ \Leftrightarrow6x=288\\ \Leftrightarrow x=48\)
Vậy, số áo sơ mi tổ phải may theo dự định là: \(50.48=2400\) (áo).
Gọi số áo mà tổ công nhân cần may theo kế hoạch là \(x\) \(\left(x\in Z^+\right)\).
Thời gian may theo kế hoạch là \(\dfrac{x}{17}\) (ngày)
Sau khi cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày tổ công nhân may được 17+3=20 chiếc áo.
Số áo thực tế may được là \(x+8\) chiếc.
Số ngày thực tế may là: \(\dfrac{x+8}{20}\) (ngày)
Ta có phương trình: \(\dfrac{x}{17}-\dfrac{x+8}{20}=2\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)=2+\dfrac{8}{20}=\dfrac{12}{5}\Rightarrow x=272\)
Vậy theo kế hoạch tổ công nhân phải may 272 chiếc áo.
Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).
Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).
Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).
Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)
Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)
\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)
\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)
\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)
\(4x - 3x - 60 = 360\)
\(x = 360 + 60\)
\(x = 420\) (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.
Công ty còn phải may số bộ quần áo nữa mới hoàn thành kế hoạch là :
\(4560-\)\(\left(1645+1763\right)=\)\(1152\)( bộ )
Đáp số : \(1152\)bộ quần áo nữa.
Công ty còn phải may số bộ quần áo nữa mới hoàn thành kế hoạch:
4560 - ( 1645 + 1763 ) = 1152 ( bộ )
Đáp số: 1152 bộ quần áo
Gọi số bộ quần áo tổ 1 và tổ 2 phải may theo kế hoạch lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ:
a+b=3000 và 1,1a+1,12b=3328
=>a=1600 và b=1400
Gọi số quần áo may theo kế hoạch là x(bộ,x>0)
số quần áo may thực tế là x + 60 (bộ)
Thời gian dự định may xong là \(\dfrac{x}{90}\)(ngày)
Thời gian thực tế may xong là : \(\dfrac{x+60}{120}\)(ngày)
Theo đề bài ,ta có phương trình :\(\dfrac{x}{90}-\dfrac{x+60}{120}=9\)
giải ra ta được x = 3420(tm)
Vậy số quần áo may theo kế hoạch là 3420 bộ
số bộ quần áo xường phải may là
32x25=800 bộ
Sau khi cải tiển xưởng hoàn thành trong số ngày là
800:(32+8)=20 ngày
Gọi năng suất dự định là x(xϵN*;x<60)(bộ/ngày)
Năng suất thực tế là x+2(bộ/ ngày)
Thời gian dự định là 60/x(ngày)
Thời gian thực tế là 60/x -1(ngày)
Theo bài ra ta có phương trình:
(60/x-1).(x-2)=60
⇔x=10(t/m)
Số ngày dự định tổ đó hoàn thành công việc là 60/x=60/10=6(ngày)
Vậy...