K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)SB tại M

Xét tứ giác SKAM có \(\widehat{SKA}+\widehat{SMA}=90^0+90^0=180^0\)

nên SKAM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔANB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔANB vuông tại N

=>BN\(\perp\)SN tại N

Xét ΔSMA vuông tại M và ΔSNB vuông tại N có

\(\widehat{MSA}\) chung

Do đó: ΔSMA~ΔSNB

=>\(\dfrac{SM}{SN}=\dfrac{SA}{SB}\)

=>\(SM\cdot SB=SA\cdot SN\)

5 tháng 4 2021

Để làm dạng này , bạn làm như sau :

Vì bạn biết 1 giờ = 60 phút; 1 phút =60 giây nên là

Trước hết bạn lấy số 0,8325 (số chỉ giờ) nhân 60 nhé = 49,95

Bạn lấy phần nguyên của nó trước dấu phẩy là 49 , điền vảo chỗ chấm trước phút.

Cái phần thập phân sau dấu phẩy là 0,95 bạn tiếp tục nhân 60 = 57.

Bạn điền 57 vào phần chỗ chấm trước giây.

Vậy 0,8325 giờ=49 phút 57 giây

0,8325 giờ = 49 phút 57 giây

27 tháng 11 2021

B ;-;

d: AC^2-KC^2=AK^2

AM^2-BH^2=AB^2-BH^2=AH^2

mà AH=AK

nên AC^2-KC^2=AM^2-BH^2

=>AC^2+BH^2=AM^2+KC^2

Bài 3:

a) Xét ΔADB và ΔEDC có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CED}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔEDC(g-g)

Bài 3: 

b) Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CED}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)

hay \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)

Xét ΔACE có \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)(cmt)

nên ΔCAE cân tại C(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: CA=CE(hai cạnh bên)

mà CA=20cm(gt)

nên CE=20cm

Ta có: ΔADB\(\sim\)ΔEDC(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{DE}=\dfrac{AB}{EC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{DE}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)

7 tháng 3 2022

Bn ghi như thế thì loạn lắm. Ghi như vậy thì phải cách bằng dấu / (gạch chéo) nhé

4 tháng 3 2022

Câu 5 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

a) Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)

            3          2            1

          0,45     0,3

b) \(n_{O2}=\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Pt : \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2|\)

                2                       2         3

              0,2                                0,3

\(n_{KClO3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 3 2022

undefined

14 tháng 10 2021

ai đúng và nhanh nhất mk tick cho nha

 

14 tháng 10 2021

Đen như mực
Trắng như tờ
...
sorry mik chỉ tìm đc 2 cái thui

16 tháng 5 2021

Ngạn ngữ Hi Lạp đã có câu: "Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào".

Học hành là quá trình ta tích luỹ, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm của biết bao thế hệ đi trước để lại, biến nó thành của mình rồi áp dụng vào thực tiễn hoặc mở rộng, đào sâu hơn những kiến thức đó. "Cái rễ đắng cay" của học hành là những khó khăn, trở ngại mà ''cái rễ ấy'' còn làm cho con người ta vấp phải khi bắt đầu tiếp cận với những nguồn tri thức mới. Còn "cái quả ngọt ngào" của nó là những thành công ta gặt hái được sau một quãng đường dài cố gắng học tập. Để có thể hiểu rõ hơn câu ngạn ngữ trên, chúng ta hãy tưởng tượng cây muốn đứng vững thì rễ cây phải bám sâu từng chiếc rễ nhỏ xuống lòng đất, chắc hẳn để có được một chiếc rễ to và chắc khoẻ như thế thì không hề đơn giản. Qua đó ta có thể hiểu được nghĩa của câu ngạn ngữ này là: Nếu chúng ta có cố gắng, có quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để học tập thì chúng ta sẽ thu được những kết quả mĩ mãn như mong đợi.

Thành phần biệt lập: Để có thể hiểu rõ hơn câu ngạn ngữ trên, chúng ta hãy tưởng tượng cây muốn đứng vững thì rễ cây phải bám sâu từng chiếc rễ nhỏ xuống lòng đất, chắc hẳn để có được một chiếc rễ to và chắc khoẻ như thế thì không hề đơn giản.

Phép liên kết lặp:  "Cái rễ đắng cay" của học hành là những khó khăn, trở ngại mà ''cái rễ ấy'' còn làm cho con người ta vấp phải khi bắt đầu tiếp cận với những nguồn tri thức mới.

Phép liên kết nối: Qua đó ta có thể hiểu được nghĩa của câu ngạn ngữ này là: Nếu chúng ta có cố gắng, có quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để học tập thì chúng ta sẽ thu được những kết quả mĩ mãn như mong đợi.

 

 

20 tháng 3 2023

a) bên đường: trạng ngữ

cây cối : cái gì

xanh um: thế nào

20 tháng 3 2023

a nhe