Em sẽ làm gì khi thấy người khác sử dụng hoá chất để bảo vệ thực vật? Căn cứ vào quy định pháp luật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Phân biệt hành vi trái pháp luật và hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở?
Trả lời :
- Hành vi trái pháp luật :
+ Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng
+ Tự ý khám xét chỗ ở của người khác
+ Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
- Hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở : ( cái này tự liệt kê )
Câu 2 : Em phải làm gì khi bị xâm phạm về chỗ ở?
Trả lời :
Khi bị xâm phạm về chỗ ở, em cần phê phán và tố cáo người đã xâm phạm trái pháp luật về chỗ ở của người khác.
Câu 3 : Hành vi xâm phạm về chỗ ở sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào?
Trả lời :
Hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí :
- Bị phạt cảnh cáo
- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm
- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :
- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.
- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.
- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân
- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.
+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :
- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.
- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.
- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.
- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.
Bài 2 :
Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.
- Không chặt rừng , phá rừng
- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.
Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :
- Được khai sinh và quốc tịch
- Quyền được sống hạnh phúc.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.
- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.
Bài 4 :
Trong trường hợp ấy em sẽ :
+ Từ chối lập tức.
+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.
+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.
+ .....
Câu 5 :
- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.
- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :
+ Không học hành tử tế.
+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.
+ Không nghe lời bố mẹ.
+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.
Bài 1:
- Đánh đập
- Xúc phạm quyền trẻ em
- Không cho trẻ em học tập
- Cản sự phát triển của trẻ
Nêú gặp trường hợp đó em sẽ :
+ Báo với cảnh sát , pháp luâth
+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này
2)
+ Không xả rác xuống sông
+ Hạn chế dùng túi nilon
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không đốt củi lửa trại gần rừng
3) Trẻ em có quyền :
+ Sống và tự do
+ Học tập khi đủ tuổi
+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ
+ Quyền phát triển bản thân
4) Em sẽ :
+ Từ chối khéo
+ Không lâm vào con đường tệ nạn
+ Tránh xa nơi vắng vẻ
5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú
1.
Trong tình huống này , em sẽ :
- Báo ngay những người xung quanh
- Mang đến đồn cảnh sát để xử lí
- Lấy lại tài sản để trả cho người bị mất
- Không bao dung cho những người ăn cướp một cách trắng trợn
- Nhắc nhở nên rút kinh nghiệm lại cho bản thân
- Nêu ra những hậu quả phải gánh chịu khi có hành vi xấu ấy .
2.
Em phải :
- Tuyên truyền để em và cũng với những người khác bảo vệ tài sản
- Làm những việc có ích , với mong muốn bảo vệ tài sản của cá nhân hoặc người khác
- Không lấy trộm , ăn cắp tài sản của người khác
- Vận động nhiều người để cùng bảo vệ , giữ gìn tài sản
`1.` Khi thấy 1 người đang có hành vi ăn cắp tài sản của người khác, em sẽ:
- Nói cho chủ sở hữu biết
- Tố cáo hành vi vi phạm của người này
- Tuyệt đối không được ăn cắp, tự tiện sử dụng,... khi chưa có sự cho phép của chủ sở hữu
- ...
`2` Những điều em cần làm để bảo vệ tài sản của mình và người khác :
- Cất kĩ càng, cẩn thận những tài sản có giá trị
- Không chia sẻ chỗ cất giấu cho người ngoài biết
- Không lấy trộm, ăn cắp,... tài sản của người khác
-
Em tham khảo nhé ! Câu này có trong SBT.
- Dựa vào khả năng hấp phụ của than để hấp phụ các chất độc (dùng trong mặt nạ phòng độc), loại chất bẩn trong lọc đường, lọc dầu thực vật, làm xúc tác cho phản ứng giữa các chất khí.
- Phản ứng của than với oxi toả nhiều nhiệt cho nên từ lâu than được dùng làm chất đốt, làm nguyên liệu trong quá trình luyện quặng thành gang.
- Cacbon dùng làm chất khử :
3C + Fe2O3 → 3CO + 2Fe ( điều kiện nhiệt độ )
Nhiệt độ càng cao, tính khử của cacbon càng mạnh. Người ta dùng cacbon để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
TK
Người ta đã căn cứ vào tính chất vật lí và tính chất hoá học của than để sử dụng than trong thực tế đời sống như thế nào ? Cho thí dụ.
Trả lời
– Dựa vào khả năng hấp phụ của than để hấp phụ các chất độc (dùng trong mặt nạ phòng độc), loại chất bẩn trong lọc đường, lọc dầu thực vật, làm xúc tác cho phản ứng giữa các chất khí.
– Phản ứng của than với oxi toả nhiều nhiệt cho nên từ lâu than được dùng làm chất đốt, làm nguyên liệu trong quá trình luyện quặng thành gang.
Quảng cáo
– Cacbon dùng làm chất khử : 3C + Fe203 to⟶⟶to 3CO + 2Fe
Nhiệt độ càng cao, tính khử của cacbon càne mạnh. Người ta dùng cacbon để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Dựa vào khả năng hấp phụ của than để hấp phụ các chất độc (dùng trong mặt nạ phòng độc), loại chất bẩn trong lọc đường, lọc dầu thực vật, làm xúc tác cho phản ứng giữa các chất khí.
- Phản ứng của than với oxi toả nhiều nhiệt cho nên từ lâu than được dùng làm chất đốt, làm nguyên liệu trong quá trình luyện quặng thành gang.
- Cacbon dùng làm chất khử : 3C + Fe 2 O 3 → 3CO + 2Fe
Nhiệt độ càng cao, tính khử của cacbon càng mạnh. Người ta dùng cacbon để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
Em sẽ khuyên họ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đúng quy định, đúng thời gian và liều lượng để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dùng. Căn cứ vào Luật hoá chất, Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất
1. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, gửi, cho, tặng hóa chất nguy hiểm trái quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Không công bố thông tin cần thiết, cung cấp thông tin không đầy đủ, thông tin sai lệch, che giấu thông tin về đặc tính nguy hiểm của hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất nguy hiểm.
3. Sử dụng hóa chất không thuộc danh mục được phép sử dụng, hóa chất không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
4. Sử dụng hóa chất độc để săn bắt động vật, thực hiện các hành vi xâm hại đến sức khoẻ con người, tài sản và môi trường.
kệ bà người ta