Chỉ ra và nêu chức năng của trạng ngữ trong câu: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi.”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhân vật liên quan đến lịch sử: An Dương Vương.
Nhân vật được kể trong hoàn cảnh phải bỏ trốn cùng con gái đến bờ biển và tỉnh ngộ sau lời nhắc của thần Kim Quy.
2. Chi tiết kì ảo: ''thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù''
Tác dụng: Cho thấy sự thương cảm của nhân dân với sự thủy chung trong mối tình của Mị Châu.
3. Đường cùng: Không còn lối thoát, bị dồn đến mức cuối cùng...
Từ khác: Ép buộc...
anh nghĩ cái câu 3 chưa ổn lắm nè
Ép buộc nó là động từ, đường cùng có thể coi là tính từ.
Chúng ta có từ nghĩa tương tự là bất lực, bế tắc, không lựa chọn cũng được nè
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
- Mị Nương đáng trách nhưng cũng đáng thương.
câu 3
đoạn văn giúp em học được bài học là
luôn phải mạnh mẽ trong mọi tình huống
mà không bị phải quá chịu đựng
9, Và thành thật mà nói
10, Trong thâm tâm
Chức năng : làm cho câu văn uyển chuyển , logic , tạo sự liên kết nhịp nhàng cho câu
chức năng ở đây chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức ý ạ
a. Từ khi tôi lớn khôn, tôi đã biết mình ccaanf phải hiểu cha mẹ mình nhiều hơn
b. Trên bầu trời xanh, những đàn chim én di cư về phương Nam tránh rét
c. Để phòng chopong lũ lụt, người dân các tỉnh phải luôn chủ động trong sản xuất
d. Nam đã sốt nhiều ngày, vì thế cậu ấy đã không làm được bài tập trong giờ học
e. Tôi đã đến trường học bằng chiếc xe đạp f.Hôm qua, tôi đã thức khuya làm bài tập
a, Trạng ngữ : Buổi sáng
`-` Ý nghĩa : chỉ thời gian
b, Trạng ngữ : để làm vui lòng cha, mẹ
`-` Ý nghĩa : chỉ mục đích
a.buổi sáng, bác nông dân đang gặt lúa
trạng ngữ: buổi sáng
ý nghĩa: nêu thời gian cụ thể cho vế câu sau.
b, để làm vui lòng cha, mẹ các em cần phải học hành chăm chỉ
trạng ngữ : để làm vui lòng cha , mẹ
ý nghĩa : trạng ngữ chỉ mục đích , nguyên nhân cụ thể cho vế câu sau.