họa sĩ nổi tiếng mà tên tuổi gắn liền với những bức tranh về phố cổ hà nội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Vào các thế kỉ XVIII - XIX, cùng với những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật, lĩnh vực văn học và nghệ thuật cũng đạt được những thành tựu to lớn.
- Tác động:
+ Sự phát triển và ứng dụng những thành tựu khoa học, kĩ thuật đã dẫn đến quá trình cơ khí hoá ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ.
+ Những thành tựu về văn học, nghệ thuật có tác động quan trọng trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của con người.
Một số danh lam thắng cảnh, địa điểm nổi tiếng và hình ảnh đặc biệt về thủ đô Hà Nội bao gồm: 1. Hồ Hoàn Kiếm: Hồ nằm giữa trung tâm thành phố, có cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Đây là một trong những biểu tượng đặc trưng của Hà Nội. 2. Chùa Một Cột: Là một ngôi chùa nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Chùa này có một ngọn đình duy nhất trên một cây cột đá. 3. Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Là một ngôi đền văn hóa lịch sử, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Đây là nơi tôn vinh các học giả và nhà văn của Việt Nam. 4. Tháp Rùa: Là một ngọn tháp nằm trên hòn đảo nhân tạo trong Hồ Hoàn Kiếm. Đây là biểu tượng của thành phố và có ý nghĩa lịch sử sâu sắc. 5. Cầu Long Biên: Là một cây cầu sắt nổi tiếng, xây dựng vào thế kỷ thứ 19. Cầu này có kiến trúc độc đáo và là một trong những biểu tượng của Hà Nội. Trong số này, em ấn tượng nhất với hình ảnh của Hồ Hoàn Kiếm, với cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Hình ảnh này thể hiện sự hòa quyện giữa thiên nhiên và kiến trúc, tạo nên một không gian yên bình và đẹp mắt giữa lòng thành phố.
a. Hành động của các du khách là sai, vừa vi phạm quy định của nhà nước (Nghiêm cấm các hành vi hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa)
vừa thể hiện bản thân là người không có ý thức, mỗi di sản văn hóa đều là tài sản của dân tộc,thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên , trải qua biết bao đời mà lại bị khắc, vẽ lên, không những thế, chùa còn là nơi rất linh thiêng.
=> Không nên khắc những hình vẽ, tên tuổi , ngày tháng .... lên các bức vách , pho tượng hay lên thân cây cổ thụ trong chùa .
b. Nếu là H thì em sẽ khuyên mọi người không nên khắc và vẽ ,.. lên các bức vách , pho tượng,.. trong chùa và bảo nhà chùa hay người giám sát an ninh phạt nặng những người vẫn cố tình khắc vẽ lên
a) Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi
b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa
a) Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi
b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa
Khi họa sĩ đứng trước gương vẽ những hình ảnh ngược lại với ngoài đời thật
Mà Ron giả mạo bảo là thuận tay phải vậy trong gương phải là tay trái
Nhưng trong gương là tay phải chứng tỏ Ron đó là kẻ giả mạo
Nhật Lê - Chia Sẻ Tri Thức
Khi ông nhìn bức tự họa, ông thấy hình trên bức tranh ko giống so với người thật
Và hiện tại, ông họa sĩ VẪN CÒN nổi tiếng nên ông ấy vẫn vẽ đc
a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội: Hồ Gươm, Hồ Tây, Hoàng thành Thăng Long, Văn miếu Quốc tử giám, Cột cờ Hà Nội, đền Ngọc Sơn, Lăng Bác, phố cổ, làng cổ Đường Lâm…
họa sĩ nổi tiếng mà tên tuổi gắn liền với những bức tranh về phố cổ hà nội pls
Họa sĩ Bùi Xuân Phái
Trong số các danh họa Việt Nam, họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) nổi tiếng nhất về chủ đề tranh phố cổ Hà Nội. Ông say mê vẽ những bức tranh miêu tả lại phố cổ Hà Nội trong thế kỷ 20, đã tạo nên một dòng tranh về chủ đề này với tên gọi “Phố Phái”.