K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6
Bài giải:

1. Chứng minh hợp kim tan hết:

  • Xét phản ứng của Fe với H2SO4:
    • Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
    • n(Fe) = m(Fe) / M(Fe)
    • n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4) = 0,2 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Fe) = n(H2SO4) = 0,2 mol
    • m(Fe) = n(Fe) * M(Fe) = 11,2 gam
  • Xét phản ứng của Ni với H2SO4:
    • Ni + H2SO4 → NiSO4 + H2
    • n(Ni) = m(Ni) / M(Ni) = (36,2 - 11,2) / 58,7 = 0,42 mol
    • n(H2SO4) = 0,2 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Ni) > n(H2SO4)
  • Kết luận:
    • Hợp kim tan hết vì lượng H2SO4 đủ để phản ứng với cả Fe và Ni.

2. Hợp kim gấp đôi có tan hết hay không?

  • Lượng Fe và Ni gấp đôi:
    • m(Fe) = 2 * 11,2 = 22,4 gam
    • m(Ni) = 2 * (36,2 - 11,2) = 50 gam
  • Lượng H2SO4 không đổi:
    • n(H2SO4) = 0,2 mol
  • Xét phản ứng:
    • n(Fe) = m(Fe) / M(Fe) = 0,4 mol
    • n(Ni) = m(Ni) / M(Ni) = 0,86 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Fe) + n(Ni) > n(H2SO4)
  • Kết luận:
    • Hợp kim gấp đôi sẽ không tan hết vì lượng H2SO4 không đủ để phản ứng với cả Fe và Ni.

3. Tính khối lượng kim loại trong hợp kim:

  • Tính lượng H2 sinh ra:
    • n(H2) = m(CuO) / M(CuO) = 48 / 80 = 0,6 mol
  • Tính lượng Fe và Ni:
    • n(Fe) = n(H2) = 0,6 mol
    • n(Ni) = n(H2) - n(Fe) = 0,6 - 0,6 = 0 mol
  • Tính khối lượng Fe và Ni:
    • m(Fe) = n(Fe) * M(Fe) = 0,6 * 56 = 33,6 gam
    • m(Ni) = n(Ni) * M(Ni) = 0 * 58,7 = 0 gam
  • Kết luận:
    • Khối lượng Fe trong hợp kim là 33,6 gam.
    • Khối lượng Ni trong hợp kim là 0 gam.

Lưu ý:

  • Trong bài toán này, ta giả định rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  • Nồng độ của dung dịch H2SO4 là 0,2M, không phải 0,耀M như trong đề bài.

Hy vọng bài giải này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán.

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

15 tháng 2 2018

22 tháng 7 2017

26 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Điền số điện tích cho kết tủa

17 tháng 8 2018

6 tháng 2 2019

NHẬN XÉT

+ Những câu cuối của đề thi thường yêu cầu kỹ năng khá cao do đó khi luyện đề các em cần phải có những mục tiêu điểm thật rõ ràng để tập trung vào những phần mình chắc ăn nhất. Có những câu dùng để phân loại cao thì có thế bỏ ngay từ đầu để tập trung làm chắc những câu dễ hơn.

+ Những em muốn đạt điểm 10 cũng cần tích cực trang bị kỹ năng thì mới yên tâm khi gặp những câu kiểu như thế này.

24 tháng 3 2019

Đáp án : D

+) A + HCl : 2 khí là H2 và CO2 => nH2 = nCO2 = 0,06 mol

=> nFe = nFeCO3 = 0,06 mol

+) A + HNO3 -> 1 muối là Fe(NO3)3 có n = 0,4 mol

Hỗn hợp khí gồm CO2 và khí hóa nâu ngoài không khí là NO

=> nCO2 + nNO = 0,2 mol => nNO = 0,14 mol

Bảo toàn e : 3nFe + nFe2+(oxit,hidroxit) + nFeCO3 = 3nNO

=> nFe2+(oxit,hidroxit) = 0,18 mol

Bảo toàn Fe : nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe3+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,4 mol

=> nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol

+) A + HCl -> muối gồm FeCl2 và FeCl3

=> nFeCl3 = nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol

Và nFeCl2 = nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,3 mol

=> m = 54,35g

23 tháng 4 2019