K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

Đại từ nhân hóa: Ông mặt trời. 

Hành động nhân hóa: ông nhíu mắt nhìn, ông cháu cùng cười.

Phân tích tác dụng: giúp tác giả thể hiện hình ảnh mặt trời trở nên sinh động, gần gũi, thân thiện có những động tác giống con người, đồng thời làm nổi bật hành động của nhân vật trong câu thơ. Từ đó tăng giá trị diễn đạt, câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm xúc hấp dẫn người đọc hơn.

30 tháng 9 2023

a, Ông mặt trời được nhân hóa trong bài thơ.

b, Ông mặt trời được nhân hóa bằng cách so sánh ông mặt trời giống như con người: biết nhíu mắt

BT1: Gạch chân những dấu hiệu từ ngữ của các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau. Nêu cơ sở và tác dụng của chúng.a) Ông mặt trời óng ánh. Ông nhíu mắt nhìn em.Em nhíu mắt nhìn ông.b)              Tiếng chim loang tím chiều tà.c) Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hô không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con...
Đọc tiếp

BT1: Gạch chân những dấu hiệu từ ngữ của các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau. Nêu cơ sở và tác dụng của chúng.

a) Ông mặt trời óng ánh. Ông nhíu mắt nhìn em.Em nhíu mắt nhìn ông.

b)              Tiếng chim loang tím chiều tà.

c) Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hô không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng...

d)                 Mồ hôi mà đổ xuống đồng

               Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

e) ...Tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu.

BT2: Với 2 đề sau, em viết một đoạn văn miêu tả khoảng 6-8 câu. Trong mỗi đoạn em có dùng ít nhất 1 phép tu từ so sánh và 1 phép tu từ nhân hóa.

Đề 1: Đồng quê mùa hè

Đề 2: Mưa xuân

 em biết Văn rất dài những lm ơn giúp em ạ

1
6 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Ông mặt trời óng ánh. Ông nhíu mắt nhìn em.Em nhíu mắt nhìn ông.

=> nhân hóa

b)              Tiếng chim loang tím chiều tà.

=> ẩn dụ

c) Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hô không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng...

=> nhân hóa

d)                 Mồ hôi mà đổ xuống đồng

               Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

=> ẩn dụ

e) ...Tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu.

=> so sánh

Câu 2:

Tham khảo:

Đoạn văn 1:

Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm thức giấc. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Một cơn gió nhẹ thoáng qua đem theo cả mùi lúa mới, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có mấy bác nông dân đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Có lẽ, năm nay được mùa bội thu.

 

Biện pháp nhân hóa và so sánh được sử dụng ở:

- Nhân hóa: chú vạc

- So sánh: Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm thức giấc.

Đoạn văn 2:

Nhắc đến mùa xuân, chắc hẳnkhông thể không nhắc đến cảnh mưa mùa xuân nhè nhẹ, mỏng manh.Bầu trời như được thay áo mới. Mùa xuân nổi bật bởi những hạt mưa phùn lất phất, nhỏ xíu rơi xuống không gian không ồn ào như mùa hạ nhưng lại khiến lòng người nhớ mãi. Nàng Xuân về với từng bước đi nhỏ nhẹ, dịu dàng, yên ắng như chính cơn mưa mùa xuân vậy. Mưa xuân đậu trên mái tóc, vạt áo, vương trên ngọn cỏ và những cánh hoa, những lộc non xanh biếc. Từng giọt lấp lánh như những viên ngọc trong suốt càng làm cho cỏ hoa, cây cối thêm đẹp, thêm lung linh. Cảnh vật  như có thêm sức sống, đâm chồi, con người nhộn nhịp chào đón Tết cùng du xuân đầu năm. Ôi yêu làm sao những cảnh mưa xuân đẹp xao xuyến!

So sánh: Bầu trời như được thay áo mới.

Nhân hóa: Nàng Xuân

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau: "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?...
Đọc tiếp

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau:

"Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người một trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng quê, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!..."

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này và vị trí của đoạn văn trong tác phẩm “Làng” – Kim Lân

Câu 2: Xác định ngôi kể chính của đoạn trích trên? Tác dụng của nó?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn thơ trên?

Câu 4: Viết đoạn văn nếu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập và phép thế.

43

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

8 tháng 5 2021

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

 Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong các ví dụ sau

1. Mùa thu của em 

    Là vàng hoa cúc 

    Như nghìn con mắt 

    Mở nhìn trời đêm

=> sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá

=> Bộc lộ nét đẹp sinh động cũng như tình cảm ấm áp của tác giả dành cho mùa thu êm đềm

2. Quê hương là cánh diều biếc 

    Tuổi thơ con thả trên đồng

    Quê hương là con đò nhỏ

    Êm đềm khua nước ven sông.

=> BPNT : So sánh , ẩn dụ

=> Quê hương hiện lên trở nên rõ nét , gần gũi hơn . Sử dụng các biện pháp nghệ thuật , tác giả đã gợi nên vẻ thân quen, ấm êm của quê hương - nơi chốn trở về , ôm aapos những kí ức tuổi thơ đầy tươi đẹp 

3. Hôm nay trời nắng như nung

    Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày

    Ước gì em hóa đám mây 

    Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.

=> BPNT : So sánh

=> Làm nổi bật lên sự vất vả , khó nhằn của mẹ trong những ngày nóng nực . Mẹ vẫn vất vả làm việc để nuôi nấng đứa con mặc thời tiết cản trở . Tác giả thể hiện tình yêu , lòng biết ơn mẹ qua từng câu thơ , giọng điệu

5 tháng 2 2021

Mik cần gấp!!!Help.

18 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

''Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng'' chứ ''Chi Lăng'' là cái j z tr :)))

a, 

 Hình ảnh ẩn dụ

Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

b, 

- Biện pháp tu từ: Điệp từ "xanh"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Thể hiện vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên

c,

Sử dụng hình ảnh nhân hóa "Đè lên" và câu hỏi tu từ "trong hồn người có ngọn sóng nào không?'. Tac dụng: khiến lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bộc lộ sự âu lo trước thự trạng quê hương đang ngày một bị xâm lấn bởi biển cả, bởi con người thiếu đi sự bảo vệ, sự thức tỉnh. Gửi gắm một niềm hi vọng vào thế hệ con cháu dựng xây, bảo vệ quê hương.

18 tháng 7 2021

nhầm thoi căng zị );

3 tháng 12 2021

BPTT: so sánh

Em tham khảo:

Tác giả muốn nói: 

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Các em nhỏ và cụ già1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Các em nhỏ và cụ già

1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 

2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 

3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.

Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?

A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

B. Vào buổi trưa nắng ắm

C. Vào một buổi bình minh

4
25 tháng 3 2019

Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.

24 tháng 12 2020

Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

Câu đầu tiên của đoạn 1

Hãy đọc nhá .Nhũng đứa con ngoan :Ngày xưa, khi tạo ra người Mẹ đầu tiên trên thế gian, ông Trời đã làm việc miệt mài suốt sáu ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc.Thấy vậy một vị thần bèn hỏi:“Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?”Ông Trời đáp: “Ngươi thấy đấy. Đây là một tạo vật cực kì phức tạp gồm hơn hai trăm bộ phận có thể thay...
Đọc tiếp

Hãy đọc nhá .Nhũng đứa con ngoan :

Ngày xưa, khi tạo ra người Mẹ đầu tiên trên thế gian, ông Trời đã làm việc miệt mài suốt sáu ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc.Thấy vậy một vị thần bèn hỏi:

“Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?”

Ông Trời đáp: “Ngươi thấy đấy. Đây là một tạo vật cực kì phức tạp gồm hơn hai trăm bộ phận có thể thay thế nhau và cực kì bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra ta định ban cho vật này có sáu đôi tay”

Vị thần nọ ngạc nhiên: “Sáu đôi tay? Không thể tin được!”. Ông Trời đáp lại: “Thế còn ít đấy. Nếu nó có ba đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ”. “Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây”, vị thần nói.

Ông Trời gật đầu thở dài: “Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng Mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra”.

Vị thần nọ chạm vào tạo vật mà ông Trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên: “Tại sao nó lại mềm mại đến thế?”. Ông trời đáp: “Vậy là ngươi chưa biết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời.”

Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người Mẹ đang được ông Trời tạo ra “Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây”.

“Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy”, ông Trời thở dài.

“Nước mắt để làm gì, thưa ngài?”, vị thần hỏi.

“Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào – những thứ mà người Mẹ nào cũng sẽ trải qua”.

Hãy đọc và yêu mẹ của mình nhiều hơn nhé!


 

2
24 tháng 12 2015

hay  wá,làm mik nhớ mẹ  mik  đi công tác xa nhà

30 tháng 12 2015

cau dang bai viet hay qua ! qua tuyet luon y ! minh rat la thich . chuc cau lon len se la hoa si truyen dai 

30 tháng 11 2021

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu
Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa