K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7

Tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=>\dfrac{5}{12}=\dfrac{AC}{6}=>AC=\dfrac{5\cdot6}{12}=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\\ =>BC=\sqrt{6^2+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2}=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)

Để giải bài toán, ta cần sử dụng một số công thức và định lý trong hình học, đặc biệt là định lý Pythagore và định nghĩa của các hàm số lượng giác.

Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB = 6 cm và tanα = 5/12. Góc B = α.

a) Tính độ dài cạnh AC

Vì tam giác vuông tại A, góc α là góc B, ta có:

tan⁡(α)=đoˆˊi diệnkeˆˋ\tan(\alpha) = \frac{\text{đối diện}}{\text{kề}}

Trong tam giác ABC vuông tại A:

tan⁡(α)=BCAC\tan(\alpha) = \frac{BC}{AC}

Theo đề bài, tan⁡(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}.

Do đó, ta có:

BCAC=512\frac{BC}{AC} = \frac{5}{12}

Từ đó suy ra:

BC=512ACBC = \frac{5}{12} AC

b) Tính độ dài cạnh BC

Ta sử dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2

Đầu tiên, ta cần tính AC.

Biết rằng tan⁡(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}, do đó ta có:

sin⁡(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2} sin⁡(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2}

Vì tan(α) = 5/12 nên ta đặt BC = 5k và AC = 12k. Vì thế:

BC=5kBC = 5k

AC=12kAC = 12k

Sử dụng định lý Pythagore:

BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2

(5k)2=AB2+(12k)2(5k)^2 = AB^2 + (12k)^2

25k2=62+144k225k^2 = 6^2 + 144k^2

25k2=36+144k225k^2 = 36 + 144k^2

Từ đó, ta có:

AC=12k5AC = \frac{12k}{5}

AC2=AB2+BC2AC^2 = AB^2 + BC^2

(12k)2=62+(5k)2(12k)^2 = 6^2 + (5k)^2

144k2=36+25k2144k^2 = 36 + 25k^2

144k2−25k2=36144k^2 - 25k^2 = 36

119k2=36119k^2 = 36

k2=36119k^2 = \frac{36}{119}

k=36119k = \sqrt{\frac{36}{119}}

k=6119k = \frac{6}{\sqrt{119}}

BC=5k=5×6119=30119BC = 5k = 5 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{30}{\sqrt{119}}

AC=12k=12×6119=72119AC = 12k = 12 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{72}{\sqrt{119}}

Chúng ta có thể tính toán lại bằng cách:

Suy ra: BC=512ACBC = \frac{5}{12} AC AC=12×65=14.4AC = \frac{12 \times 6}{5} = 14.4 BC=5×1.2=6BC = 5 \times 1.2 = 6

Suy ra:...

23 tháng 1 2021

Gọi mỗi góccòn lại trên giấy ô vuông là K; M; N

 Xét Tg AMB vuông tại M ta có:

AB^2 = AM^2 + MB^2 (định lí Pi-ta-go)

Thay số: AB^2 = 22 + 12 = 5

=> AB = căn 5

Xét Tg ANC vuông tại N ta có:

AC^2 = AN^2 + NC^2 (định lí Pi-ta-go )

 AC^2= 32 + 42 = 25

=> AC = 5

Xét Tg BKC vuông tại K ta có:

BC^2= BK^2+ KC^2(định lí Pi-ta-go )

BC^2 = 32 + 52 = 34

=>BC= căn 34

 

20 tháng 12 2022

Diện tích tam giác:
\(15,6\times12,7:2=99,06\left(cm^2\right)\)

20 tháng 12 2022

diện tích hình tam giác abc là

15.6×12.7:2=99.06(cm2)

20 tháng 12 2022

15.6×12.7:2=99.06(cm2)

1 tháng 1 2018

A B C 16,6 CM 12,7CM

diện tích tam giác ABC là

\(\left(12,7\times15,6\right)\div2=99,06\left(cm^2\right)\)

đáp số : \(99,06cm^2\)

2 tháng 1 2019

Diện tích hình tam giác vuông abc là :

15.6 x 12.7 : 2 = 99.06 ( cm2 ) 

Đáp số : 99.08 cm2

18 tháng 1 2017

chịu. bài đố đó ko hiểu cho lắm

9 tháng 10 2017

ko có hình ak bạn

Bài 3: 

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/8=b/15

Đặt a/8=b/15=k

=>a=8k; b=15k

Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)

\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)

=>k=3

=>a=24; b=45

Bài 6: 

Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)

nên ΔABC vuông tại A

22 tháng 1 2022

Refer:

2, 

Ta có:AH là đường cao ΔABC

⇒AH ⊥ BC tại H

⇒∠AHB=∠AHC=90°

⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H

Xét ΔAHB vuông H có:

     AH² + HB²=AB²(Py)

⇔24² + HB²=25²

⇔         HB²=25² - 24²

⇔         HB²=49

⇒         HB=7(đvđd)

Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)

Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)

25 tháng 5 2022

Độ dài cạnh AB so với cạnh BC là: \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{4}{5}\) =\(\dfrac{3}{5}\)

Độ dài cạnh AB là: 72:(3+4+5)x3= 18(cm)

Độ dài cạnh AC là: 72:(3+4+5)x4 = 24(cm)

Diện tích tam giác ABC là: 18x24:2 = 216(\(cm^2\))

Đáp số: 216cm2

19 tháng 2 2018

Giải bài 61 trang 133 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

⇒ AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

⇒ AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

⇒ BC = √34

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Lời giải:

Coi độ dài cạnh AB là 3 phần thì độ dài cạnh AC là 4 phần, độ dài cạnh BC là 5 phần.

Tổng số phần bằng nhau: $3+4+5=12$ (phần)

Độ dài cạnh AB: $144:12\times 3=36$ (cm)

Độ dài cạnh AC: $144:12\times 4=48$ (cm)

Diện tích tam giác $ABC$: $36\times 48:2=864$ (cm2)