K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\5x-y=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\15x-3y=33\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y+15x-3y=6+33\\5x-y=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}19x=39\\y=5x-11\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{39}{19}\\y=5\cdot\dfrac{39}{19}-11=-\dfrac{14}{19}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}x-\dfrac{1}{6}y=0\\5x-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\\5x-4y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}y\\5\cdot\dfrac{5}{6}y-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}y\\\dfrac{25}{6}y-4y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}y\\\dfrac{1}{6}y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=\dfrac{5}{6}\cdot12=10\end{matrix}\right.\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{8}y=3\\7x+9y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{8}=3\\7x+9y=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8x-3y}{24}=3\\7x+9y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-3y=72\\7x+9y=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}24x-9y=216\\7x+9y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-9y+7x+9y=216-2\\8x-3y=72\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}31x=214\\3y=8x-72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{214}{31}\\y=\dfrac{8x-72}{3}=\dfrac{-520}{93}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7

mọi người giúp e với ạ

18 tháng 5 2019

hệ phương trình (*) trở thành :

27 tháng 3 2019

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

21 tháng 6 2019

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 3 2019

Hệ đã cho có vô số nghiệm

3 tháng 4 2019

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

21 tháng 2 2017

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng  a x + b y = c a ' x + b ' y = c '

Đáp án A: Bậc x là bậc 2 nên loại

Đáp án B: Xuất hiện 3 ẩn x; y; z nên loại

Đáp án C: Chuyển thành hệ 3 x + 2 y = 5 x − y = 0 là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Đáp án D: Xuất hiện 3 phương trình với 3 ẩn x; y; z nên loại

Đáp án:C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Bước 1: Mở trang Geoebra

Bước 2: Nhập bất phương trình \(x - 2y + 3 \le 0\) vào ô

Và bấm enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Miền nghiệm của bất phương trình \(x - 2y + 3 \le 0\) là miền được tô màu. Đường nét liền biểu thị miền nghiệm chứa các điểm nằm trên đường thẳng \(x - 2y + 3 = 0\).

Bước 3: Tiếp tục nhập từng bất phương trình còn lại như sau:

x+3y>-2; \(x \le 0\)(x<=0). Khi đó màn hình sẽ hiển thị như hình dưới.

Miền nghiệm của hệ là miền được tô màu đậm nhất. Đường nét đứt biểu thị miền nghiệm không chứa các điểm nằm trên đường thẳng \(x + 3y =  - 2\). Đường nét liền \(x = 0\) (trục Oy) biểu thị các điểm nằm trên trục Oy cũng thuộc miền nghiệm.

6 tháng 4 2017

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

hệ phương trình (*) trở thành :

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ u = 9 7 ⇒ 1 x = 9 7 ⇒ x = 7 9 + v = 2 7 ⇒ 1 y − 2 7 ⇒ y − 7 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm (7/9;7/2)

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương án D không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên loại D

19 tháng 9 2017

Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D

+ Với hệ phương trình A:

x − y = − 2 x + y = 4 ⇒ 1 − 3 = − 2 1 + 3 − 4 ⇔ − 2 = − 2 4 = 4 (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình  x − y = − 2 x + y = 4

+ Với hệ phương trình B:   2 x − y = 0 x + y = 4

Thay x = 1; y = 3 ta được 2.1 − 3 = 0 1 + 3 = 4 ⇔ − 1 = 0 1 + 3 = 4 (vô lý) nên loại B.

+ Với hệ phương trình C:  x + y = 4 2 x + y = 4

Thay x = 1; y = 3 ta được 1 + 3 = 4 2.1 + 3 = 4 ⇔ 4 = 4 5 = 4 (vô lý) nên loại C.

Đáp án:A