K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

nBa(OH)2 = 0,4.0,3 = 0,12 mol

mBa(OH)2 = 0,12.171 = 20,52g

19 tháng 5 2021

300ml=0.3l

nBa(OH)2= CM × V= 0.4×0.3= 0.12 (mol)

mBa(OH)2= n×M= 0.12× 171=20.52 (g)

Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M làA. 1,2 mol      B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 molCâu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gamA. 0,225 mol B. 0,22 mol C. 0,25 mol D. 0,252 molCâu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gamA. 0,32 M B. 0,129 M C. 0,2 M D. 0,219 MCâu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là:A.    C%=.100%B.     C%=C.     C%=.100%D.    C%=Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CMA.   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M là

A. 1,2 mol      B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 mol

Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2

A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gam

A. 0,225 mol B. 0,22 mol C. 0,25 mol D. 0,252 mol

Câu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gam

A. 0,32 M B. 0,129 M C. 0,2 M D. 0,219 M

Câu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là:

A.    C%=.100%

B.     C%=

C.     C%=.100%

D.    C%=

Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CM

A.   

B.     C%=

C.     =Cm.V

D.    C%.100=Cm

Câu 7: Dung dich HCl 25% (D = 1,198 g/ml). Tính CM

A. 8M B. 8,2M C. 7,9M D. 6,5M

Câu 8: Dung dich NaOH 4M (D = 1,43 g/ml). Tính C%

A. 11% B. 12,2% C. 11,19% D. 11,179%

Câu 9: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được

A. 150 gam B. 170 gam C. 200 gam D. 250 gam

Câu 10: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần chop ha chế dung dịch

A. 250 gam B. 450 gam C. 50 gam D. 500 gam

Câu 11: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.

A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O

B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O

C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O

D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O

Câu 12: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam KOH có trong 100g dung dịch

B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam KOH có trong 1000g dung dịch

D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch

Câu 13: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch

B. Tính số gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam H2SO4 có trong 1000 gam dung dịch

D. Tính số mol H2SO4 có trong 10 lít dung dịch

Câu 14: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là

A. 10,8 gam B. 1,078 gam C. 5,04 gam D. 10 gam

Câu 15: Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào

A. Nước, NaOH

B. NaOH,HCl

C. CuCl2, NH3

D. Chất nào cũng được

Câu 16: Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%

A.    75 gam

B.     89 gam

C.     80 gam

D.    62 gam

Câu 17: Có 60 gam dung dịch NaOH 30%.Khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:

A.    18 gam

B.     15 gam

C.     23 gam

D.    21 gam

Câu 18: Để pha 100 gam dung dịch BaCl2 7% thì khối lượng nước cần lấy là:

A.    93 gam

B.     9 gam

C.     90 gam

D.    7 gam

Câu 19: Chỉ dùng duy nhất một chất để phân biệt Cu và Ag

A.    Nước

B.     Quỳ tím

C.     Dung dịch AgCl2

D.    Dung dịch NaOH

Câu 20: Cách cơ bản để nhận biết kim loại, chất rắn tan hay không tan là:

A.    Quỳ tím

B.     Nước

C.     Hóa chất

D.    Cách nào cũng được

Bài tập pha chế dung dịch

Bài 1: Hãy trình bày cách pha chế:

a)     100ml dung dịch NaCl 2M

b)     200 gam dung dịch KOH 15%

c)     300 ml dung dịch KNO3 1M

d)     400 gam dung dịch NaOH 30%

Bài 2: Hãy trình bày cách pha loãng dung dịch:

a)     100 gam dung dịch CuSO4 5% từ dung dịch CuSO4 20%

b)     300 gam dung dịch NaCl 10% từ dung dịch NaCl 30%

c)     100ml dung dịch H2SO4 2M từ dung dịch H2SO4 1M

d)     200 ml dung dịch BaCl2 0,5M từ dung dịch BaCl2 1M

e)     300 gam dung dịch Cu(NO3)2 10% từ dung dịch Cu(NO3)2 40%

f)      500ml dung dịch FeCl2 0,5M từ dung dịch FeCl2 1M

 

2

Em đăng tách mấy bài tự luận ra riêng nha vì các bài tự luận này nhiều ý, nếu em cần chi tiết sẽ hơi dài em ạ!

2 tháng 8 2021

Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M là

A. 1,2 mol      B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 mol

Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2

A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gam

A. 0,225 mol B. 0,22 mol C. 0,25 mol D. 0,252 mol

Câu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gam

A. 0,32 M B. 0,129 M C. 0,2 M D. 0,219 M

Câu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là:

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)

 

Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CM

\(C_M=\dfrac{C\%\cdot10D}{M}\)

Câu 7: Dung dich HCl 25% (D = 1,198 g/ml). Tính CM

A. 8M B. 8,2M C. 7,9M D. 6,5M

Câu 8: Dung dich NaOH 4M (D = 1,43 g/ml). Tính C%

A. 11% B. 12,2% C. 11,19% D. 11,179%

7,8 đề thiếu 

Câu 9: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được

A. 150 gam B. 170 gam C. 200 gam D. 250 gam

Câu 10: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần chop ha chế dung dịch

A. 250 gam B. 450 gam C. 50 gam D. 500 gam

Câu 11: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.

A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O

B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O

C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O

D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O

Câu 12: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam KOH có trong 100g dung dịch

B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam KOH có trong 1000g dung dịch

D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch

Câu 13: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch

B. Tính số gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam H2SO4 có trong 1000 gam dung dịch

D. Tính số mol H2SO4 có trong 10 lít dung dịch

Câu 14: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là

A. 10,8 gam B. 1,078 gam C. 5,04 gam D. 10 gam

Câu 15: Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào

A. Nước, NaOH

B. NaOH,HCl

C. CuCl2, NH3

D. Chất nào cũng được

Câu 16: Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%

A.    75 gam

B.     89 gam

C.     80 gam

D.    62 gam

 

Câu 17: Có 60 gam dung dịch NaOH 30%.Khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:

A.    18 gam

B.     15 gam

C.     23 gam

D.    21 gam

Câu 18: Để pha 100 gam dung dịch BaCl2 7% thì khối lượng nước cần lấy là:

A.    93 gam

B.     9 gam

C.     90 gam

D.    7 gam

Câu 19: Chỉ dùng duy nhất một chất để phân biệt Cu và Ag

A.    Nước

B.     Quỳ tím

C.     Dung dịch AgCl2

D.    Dung dịch NaOH

Câu 20: Cách cơ bản để nhận biết kim loại, chất rắn tan hay không tan là:

A.    Quỳ tím

B.     Nước

C.     Hóa chất

D.    Cách nào cũng được

Câu 17: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktcA. 4,8 lB. 3,36 lC. 2,24 lD. 3,2 lCâu 18: Oxit nào sau đây không tác dụng với nướcA. COB. P2O5C. CO2D. SO3Câu 19: Hòa tan Ba(OH)2 trong nước thành 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2A. 2,052 gamB. 20,52 gamC. 4,75 gamD. 9,474 gamCâu 20: Tính số mol CuSO4 có trong 90 g dung dịch CuSO4 40%A. 0,225 molB. 0,22 molC. 0,25 molD. 0,252 molII/ DẠNG CÂU VẬN DỤNG (15...
Đọc tiếp

Câu 17: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc

A. 4,8 l

B. 3,36 l

C. 2,24 l

D. 3,2 l

Câu 18: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước

A. CO

B. P2O5

C. CO2

D. SO3

Câu 19: Hòa tan Ba(OH)2 trong nước thành 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2

A. 2,052 gam

B. 20,52 gam

C. 4,75 gam

D. 9,474 gam

Câu 20: Tính số mol CuSO4 có trong 90 g dung dịch CuSO4 40%

A. 0,225 mol

B. 0,22 mol

C. 0,25 mol

D. 0,252 mol

II/ DẠNG CÂU VẬN DỤNG (15 CÂU)

Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn a gam kim loại R, thu được 1,25 a gam oxit. Kim loại R đem dùng là:

A. Nhôm (Al)

B. Đồng (Cu)

C. Sắt (Fe)

D. Kẽm (Zn)

Câu 2: Trộn 2000 ml dung dịch NaOH 1M với 2000 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch NaOH có nồng độ là

A. 0,8M

B. 0,72M

C. 0,74M

D. 0,75M

Câu 3: Đốt cháy 6g oxi và 7g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

A.Photpho

B. Oxi

C. Không xác định được

D. Cả hai chất

Câu 4: Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt hỗn hợp gồm 11,2 lít hidro và 8 lít oxi. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Với thể tích là bao nhiêu? Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc.

A. Hidro dư với thể tích 2,5 lít

B. Oxi dư với thể tích 2,5 lít

C. Oxi dư với thể tích 2,4 lít

D. Hidro dư với thể tích 2,4 lít

Câu 5: Điện phân hoàn toàn 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết khối lượng riêng của nước là 1kg/l). Thể tích khí hidro và thể tích khí oxi thu được ở đktc là:

A. 1244,4 lít và 622,2 lít

B. 2488,8 lít và 1244,4 lít

C. 3733,2 lít và 1866,6 lít

D. 4977,6 lít và 2488,8 lít

Câu 6: Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa

A. 30 gam

B. 20 gam

C. 45 gam

D. 12 gam

1
14 tháng 7 2021

Câu 17: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc

A. 4,8 l

B. 3,36 l

C. 2,24 l

D. 3,2 l

Câu 18: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước

A. CO

B. P2O5

C. CO2

D. SO3

Câu 19: Hòa tan Ba(OH)2 trong nước thành 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2

A. 2,052 gam

B. 20,52 gam

C. 4,75 gam

D. 9,474 gam

Câu 20: Tính số mol CuSO4 có trong 90 g dung dịch CuSO4 40%

A. 0,225 mol

B. 0,22 mol

C. 0,25 mol

D. 0,252 mol

II/ DẠNG CÂU VẬN DỤNG (15 CÂU)

Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn a gam kim loại R, thu được 1,25 a gam oxit. Kim loại R đem dùng là:

A. Nhôm (Al)

B. Đồng (Cu)

C. Sắt (Fe)

D. Kẽm (Zn)

Câu 2: Trộn 2000 ml dung dịch NaOH 1M với 2000 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch NaOH có nồng độ là

A. 0,8M

B. 0,72M

C. 0,74M

D. 0,75M

Câu 3: Đốt cháy 6g oxi và 7g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

A.Photpho

B. Oxi

C. Không xác định được

D. Cả hai chất

Câu 4: Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt hỗn hợp gồm 11,2 lít hidro và 8 lít oxi. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Với thể tích là bao nhiêu? Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc.

A. Hidro dư với thể tích 2,5 lít

B. Oxi dư với thể tích 2,5 lít

C. Oxi dư với thể tích 2,4 lít

D. Hidro dư với thể tích 2,4 lít

Câu 5: Điện phân hoàn toàn 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết khối lượng riêng của nước là 1kg/l). Thể tích khí hidro và thể tích khí oxi thu được ở đktc là:

A. 1244,4 lít và 622,2 lít

B. 2488,8 lít và 1244,4 lít

C. 3733,2 lít và 1866,6 lít

D. 4977,6 lít và 2488,8 lít

Câu 6: Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa

A. 30 gam

B. 20 gam

C. 45 gam

D. 12 gam

14 tháng 9 2016

Dd HCl có CM không bạn?

31 tháng 7 2023

1

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.171=85,5\left(g\right)\)

2

\(n_{FeCl_3}=0,08.0,15=0,012\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=0,012.162,5=1,95\left(g\right)\)

3

\(n_{MgSO_4}=4,5.0,8=3,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgSO_4}=3,6.120=432\left(g\right)\)

4

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=0,015.0,4=0,006\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn\left(NO_3\right)_2}=0,006.189=1,134\left(g\right)\)

12 tháng 10 2017

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

23 tháng 9 2023

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=74.0,04=2,96\left(g\right)\)