trình bày tác dụng chữa cháy của bình cứu hỏa.Ta biết CO2 ko duy trì sự cháy,nhưng khi đưa 1 dải(băng)magie đg cháy vào đáy 1 lọ chứa đầy khí CO2,magie vẫn tiếp tục cháy.Tại sao magie cháy đc trong khí CO2?viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mg có tính khử mạnh, có thể khử được CO2 ở nhiệt độ cao thành C:
PTHH: 2Mg + CO2 → 2MgO + C
Bột màu trắng - Muội than màu đen
=> Do có phản ứng trên mà Mg cháy được trong CO2
CO2 là chất có tính oxi hóa , Mg có tính khử nên khi Đưa một dải băng Magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, Magie vẫn tiếp tục cháy đó là C (than - Cacbon) và MgO (magie oxit)
pthh 2Mg + CO2 --t*→ 2MgO↓ + C↓
từ câu 3 rút ra 1 KL : với các đám cháy thường cho CO2 vòa thì có thể dập đc nhưng với những KL mạnh như Na ; Mg ; ... thì các KL đó còn pư với CO2 tạo C => C lại cháy => ... => đám cháy ngày 1 cháy to lên.
Tham khảo ( tự lèm)
Câu 1:
a) PTHH:2Mg+O2to→2MgOPTHH:2Mg+O2to→2MgO
b)
nMg=mMgMMg=4824=2(mol)nMg=mMgMMg=4824=2(mol)
nO2=mO2MO2=3232=1(mol)nO2=mO2MO2=3232=1(mol)
Lập tỉ lệ: 22=1122=11
=> PỨ hết
Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg+mO2=mMgOmMg+mO2=mMgO
48+32=mMgO48+32=mMgO
mMgO=80(g)mMgO=80(g)
Bài 2:
a) PTHH:4P+5O2to→2P2O5PTHH:4P+5O2to→2P2O5
b)
nP=mPMP=6,231=0,2(mol)nP=mPMP=6,231=0,2(mol)
Theo PTHH, ta có:
nO2=54nP=54.0,2=0,25(mol)nO2=54nP=54.0,2=0,25(mol)
VO2=nO2.22,4=0,25.22,4=5,6(l)VO2=nO2.22,4=0,25.22,4=5,6(l)
Vkk=VO2.5=5,6.5=28(l)Vkk=VO2.5=5,6.5=28(l)
c)
Cách 1:
mO2=nO2.MO2=0,25.32=8(g)mO2=nO2.MO2=0,25.32=8(g)
Theo ĐLBTKL, ta có:
mP+mO2=mP2O5mP+mO2=mP2O5
6,2+8=mP2O56,2+8=mP2O5
mP2O5=14,2(g)mP2O5=14,2(g)
Cách 2:
Theo PTHH, ta có:
nP2O5=24nP=12nP=12.0,2=0,1(mol)nP2O5=24nP=12nP=12.0,2=0,1(mol)
mP2O5=nP2O5.MP2O5=0,1.142=14,2(g)
Câu 1:
\(n_{Mg}=\dfrac{48}{24}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ LTL:\dfrac{2}{2}=1\Rightarrow pư.đủ\\ Theo.pt:n_{MgO}=n_{Mg}=2\left(mol\right)\\ m_{MgO}=2.40=80\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ V_{kk}=5,6.5=28\left(l\right)\)
c, Cách 1:
mO2 = 0,25 . 32 = 8 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mP + mO2 = mP2O5
=> mP2O5 = 6,2 + 8 = 14,2 (g)
Cách 2:
\(Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Câu 1:
2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)
\(\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{0,3.2}{2}=0,3mol\)
\(m_{MgO}=0,3.40=12g\)
Câu 2:
CaCO3 \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + CaO
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.100=10g\)
Câu 3:
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{4,16}{208}=0,02mol\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,02.2=0,04mol\)
\(m_{HCl}=0,04.36,5=1,46g\)
Câu 4:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{3}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
chỉ cân câu 1 câu3 4 thôi nha
nếu đc thêm chú thích giúp tui một ti:)))
Bình chứa cháy chứa CO2
CO2 trong bình cứu hóa phủ kín bề mặt các đám cháy, ngăn cả sự tiếp sự với oxi trong không khí, làm giảm sự cháy.
Nhưng khi đưa dải Magie vào thì vẫn tiếp tục cháy do xảy ra phản ứng :
$Mg + CO_2 \xrightarrow{t^o} MgO + CO$
Do vậy, không được dùng bình cứu hỏa chữa các đám cháy Magie.