Khi được hỏi : " Số nào có 4 chữ số mà khi ta đọc theo thứ tự từ phải sang trái thì sẽ tăng lên 6 lần ? ", một học sinh giỏi toán đã trả lời ngay tức khắc. Hỏi bạn ấy đã trả lời như thế nào ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề : đọc từ phải sang trái thì đc một số gấp 6 lần số đã cho
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)
Khi đọc tù phải sang trái , ra được số \(\overline{cba}\)
VÌ khi đọc từ phải sang trái thì đc một số gấp 6 lần số đã cho , ta có :
\(\overline{cba}=6\overline{abc}\)
+) Vì cba chia hết cho 6 => a chẵn
Mặt khác a khác 0
=> abc x 6 là số có 4 chữ số
Vậy không có số nào thỏa mãn
Sửa đề : đọc từ phải sang trái thì đc một số gấp 6 lần số đã cho
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)
Khi đọc tù phải sang trái , ra được số :\(\overline{cba}\)
VÌ khi đọc từ phải sang trái thì đc một số gấp 6 lần số đã cho , ta có :
+) Vì cba chia hết cho 6 => a chẵn
Mặt khác a khác 0
=> abc x 6 là số có 4 chữ số
Vậy không có số nào thỏa mãn
Hướng dẫn giải:
- Một trong hai người bạn đã viết lên cát : “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời " và " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.
Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.
Đạo luật tàn ác:
- Nông dân nói: Tôi sẽ bị treo cổ
Vì sao? Vì thực sự là người nông dân chưa biết chắc mình sẽ thế nào mà lại trả lời vậy ~> Suy ra ổng nói sai. Mà nếu nói sai thì bị treo cổ,thành ra ổng nói đúng. Mà nếu nói đúng thì bị chém đầu, nhưng mà nếu ổng bị chém đầu, suy ra ổng nói sai (Vì ổng trả lời Tôi sẽ bị treo cổ mà!) Vậy thì lập lại vòng tuần hoàn, ổng khỏi chết =w=
ko có số nào
Mội người tham khảo nhé !
Bạn ấy đã trả lời : " Không có số nào như vậy ". Ta có thể giải thích điều này như sau :
Giả sử số phải tìm là abcd ( 0 \(\le\)a ; b ; c ; d \(\le\)9 , a \(\ne\)0 ; d \(\ne\)0 )
Khi đó, abcd . 6 = dcba
a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a bằng 2 thì abcd . 6 sẽ cho một số có 5 chữ số.
Mặt khác, tích của bất kì số tự nhiên nào với 6 cũng là một số chẵn, tức là a phải chẵn.
Mâu thuẫn này chứng tỏ không tồn tại các số nào thỏa mãn đề bài.
Kết luận này không chỉ đúng với số có bốn chữ số mà đúng với số có số chữ số tùy ý.