Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo bài ra \(=>r< R\left(3< 5\right)\)
\(=>r\) \(nt\) \(Rx=>Rx=5-3=2\left(om\right)\)
\(=>Rx< r\left(2< 3\right)=>r//Ry=>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{Ry}=\dfrac{1}{2}\)
\(=>Ry=6\left(om\right)\)\(>r\left(6>3\right)\)
\(=>Rz\) \(nt\) \(r=>Rz=6-3=3\left(om\right)\)\(=r\)
đến đây thì chịu rồi
Tóm tắt:
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
U = 12V
I = ?
--------------------------------------------------
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{t\text{đ}}\) = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 ( Ω )
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = \(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}\) = \(\dfrac{12}{8}\) = 1,5 ( A )
Vậy cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 1,5A
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = E 1 + E 2 = 3 + 12 = 15 ( V ) ; r b = r 1 + r 2 = 0 , 5 + 0 , 5 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 12 2 6 = 24 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 12 = 0 , 5 ( A ) .
Khi K mở: Dòng điện không qua R 2 , mạch ngoài có R Đ n t R 1
⇒ R N = R Đ + R 1 = 24 + 5 = 29 ( Ω ) . I = I Đ = I 1 = E b R N + r b = 15 29 + 1 = 0 , 5 ( A ) . U V = U 1 = I 1 . R 1 = 0 , 5 . 5 = 2 , 5 ( V ) .
I Đ = I đ m nên đèn sáng bình thường (đúng công suất định mức).
Khi K đóng: Mạch ngoài có: ( R Đ / / R 2 ) n t R 1
⇒ R N = R Ñ . R 2 R Ñ + R 2 + R 1 = 24.3 24 + 3 + 5 = 7 , 67 ( Ω ) . I = I 1 = I Đ 2 = E b R N + r b = 15 7 , 67 + 1 = 1 , 73 ( A ) . U V = U N = I . R N = 1 , 73 . 7 , 67 = 13 , 27 ( V ) .
U Đ = U Đ 2 = I Đ 2 . R Đ 2 = 1 , 73 . 2 . 67 = 4 , 6 ( V ) < U đ m nên đèn sáng yếu hơn mức bình thường.
Đáp án: C
HD Giải: RN = R1 + R2 + R3 = 5+10+3 = 18W
I = E R N + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A , I1 = I = 0,3A, U1 = I1R1 = 0,3.5 = 1,5V
Điện trở tương đương của mạch điện:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\left(\Omega\right)\)
b, Đổi 500mA=0,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
\(U=R_{tđ}\cdot I=12\cdot0,5=6\left(V\right)\)
c,Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần
\(I=I_1=I_2=I_3=0,5\left(A\right)\)
\(U_1=R_1I_1=3\cdot0,5=1,5\left(V\right)\)
\(U_2=R_2I_2=5\cdot0,5=2,5\left(V\right)\)
\(U_3=R_3I_3=4\cdot0,5=2\left(V\right)\)
Hiệu điện thế lớn nhất là U 3 = I . R 3 = 0,4 × 7 = 2,8V vì I không đổi nên nếu R lớn ⇒ U lớn.