K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Dương ơi!  Cậu cũng học Toán online Math à

29 tháng 10 2017

Uk Linh cũng học trên online Math à

16 tháng 10 2021

\(a,A=\left\{200;210;...;2010\right\}\\ b,B=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

16 tháng 10 2021

a) Viết tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5 và 195 ≤ n ≤ 2018.

\(\Rightarrow N\in B\left(2;5\right)\)

\(B\left(2;5\right)=\left\{10;20;30;40;..\right\}\)

mà \(195< N< 2018\)

\(\Rightarrow N\in\left\{190;200;....\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) Ta có: n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5

=> n chia hết cho 10

 \(A=\left\{200;210;220;230;...2100;2010\right\}\)

b) \(A=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) N={200,210,220,230,240,250,260,270,280,290,300,310,320,330,......}

Tóm lại các số đấy có tận cùng là 0 nhé.

b)N={102,119,136,153,170,187,204,221,238,.......}

Bn có thể lấy 17 nhân lần lượt từ 1,bao h đến số có 4 chữ số thì thoi

6:

a: A={2;4;6;...;18}

B={3;6;9;12;15;18}

7:

A={1;2;4;5;...;197;199}

Số số hạng từ 0 đến 199 là (199-0+1)=200(số)

Số số hạng chia hết cho 3 từ 0 đến 199 là (198-0):3+1=67 số

=>A có 200-67=133 số

Số tập con có 2 phần tử của A là: \(C^2_{133}\left(tập\right)\)

17 tháng 6 2017

1. Ta có :

a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }

b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }

c) C = {31 ; 62 ; 93 }

d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }

e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}

17 tháng 6 2017
Đơn giản mà bạnA={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91}B={0;5;10;15;20;25}BẠN TỰ LÀM TIẾP NHA MỎI TAY LẮM
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀
17 tháng 6 2017

A = { 14,21,...,98}

B = { 5,10,..,25}

C = {31,62,93}

Ta có tập hợp Y và tập hợp X

Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50

Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50

Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử

Lấy tập hợp D,ta có :

\(D\in2N;D< 50\)

\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5 

D có 24-4 = 20 phần tử :

D = { 2,4,6,...,48}

E = {12,15,...,30}

17 tháng 6 2017

a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}

b)B={0;5;10;15;20;25}

c)C={31;62;93}

d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}

e)E={12;15;18;21;24;27;30}

5 tháng 7 2017

a) Ta có :

\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :

 ( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )

Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :

 ( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )

Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :

 ( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )

c) \(C\subset B\subset A\)

Vậy ...

14 tháng 8 2023

`a,C1 :`

`A = {x\vdots 3 ;2<x<15}`

`B={3<x<10}`

`C2:`

`A = {3;6;9;12}`

`B={4;5;6;7;8;9}`

`b,C = {6;9}`