a/ 2 3/5 : x= 2/7 B/ 7/3-x= 11/6 : 6/5 c/ x:2/3= 3/5
d/225×x= 2295×2 e/ 15 :x= 85+35
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trường Acó x hs
trường Bcó y hs
→x+y=240(1)
trường a đỗ: 80%x=4/5x
trường B đỗ: 90%y=9/10y
→4/5x+9/10y=201(2)
Từ (1) và (2) có hpt:
\(\begin{cases}x+y=240\\\frac{4}{5}x+\frac{9}{10}y=201\end{cases}\)
giải như bình thường
Lời giải:
Tỉ lệ nam trong lớp học: $1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}$
Tỉ lệ nữ đeo đồng hồ trong lớp: $\frac{1}{6}.\frac{3}{5}=\frac{1}{10}$
Tỉ lệ nam đeo đồng hồ trong lớp: $\frac{2}{5}.\frac{3}{4}=\frac{3}{10}$
a) Cân vẫn thăng bằng vì theo ĐLBTKL, các chất tham gia có khối lượng bằng sản phẩm
b) Không thăng bằng vì khí H2 thoát ra sẽ bốc hơi lên làm cho khối lượng không thăng bằng nên cân nghiêng
c) Zn+2HCl->ZnCl2+H2
Dựa theo pt mà trả lời, dễ mà!!
Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\), \(0< x< 435\))
y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\), \(0< y< 435\))
Vì hai trường A và B có 435 học sinh dự thi nên ta có PT: \(x+y=435\) (1)
Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 87% nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=87\%\cdot435\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=435\\85\%x+90\%y=87\%\cdot435\end{cases}}\)
Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=261\\y=174\end{cases}}\) (TMĐK)
Vậy trường A có 261 học sinh dự thi và trường B có 174 học sinh dự thi, vào lớp 10.
Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\),\(0< x< 500\))
y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\),\(0< y< 500\))
Vì cả hai trường có 435 thi đỗ vào lớp 10 đạt tỉ lệ là 87% nên ta có PT: \(x+y=\frac{435}{87\%}\) <=> \(x+y=500\) (1)
Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có 435 học sinh thi đỗ vào lớp 10 nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=435\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=500\\85\%x+90\%y=435\end{cases}}\)
Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=300\\y=200\end{cases}}\) (TMĐK)
Vậy trường A có 300 học sinh dự thi và trường B có 200 học sinh dự thi, vào lớp 10.
Bài 1:
Thuật toán:
B1: Nhập a,b,c
B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;
B3: Kiểm tra nếu \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)
B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm
B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)
Viết chương trình:
Program HOC24;
var a,b,c: integer;
x1,x2: real;
denta: longint;
begin
write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);
denta:=b*b-4*a*c;
if denta>0 then
begin
write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);
write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);
end;
if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');
if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);
readln
end.
Bài 2:
Thuật toán:
B1: Nhập a,b
B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm
B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm
B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;
Viết chương trình:
Program HOC24;
var a,b: integer;
x: real;
begin
write('Nhap a; b: '); readln(a,b);
if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');
if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');
if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);
readln
end.
\(a.2\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{2}{7}\\ =>\dfrac{13}{5}:x=\dfrac{2}{7}\\ =>x=\dfrac{13}{5}:\dfrac{2}{7}\\ =>x=\dfrac{13}{5}\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{91}{10}\\ b.\dfrac{7}{3}-x=\dfrac{11}{6}:\dfrac{6}{5}\\ =>\dfrac{7}{3}-x=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{55}{36}\\ =>x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{55}{36}=\dfrac{29}{36}\\ c.x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}\\ =>x=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{3}\\ =>x=\dfrac{2}{5}\\ d.225\cdot x=2295\cdot2\\ =>x=\dfrac{2295\cdot2}{225}\\ =>x=\dfrac{102}{5}\\ e.15:x=85+35\\ =>15:x=120\\ =>x=120:15\\ =>x=8\)