Cho hàm số y=(m-1)x-5
a) Xác định m để hàm số đồng biến, nghích biến
b) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua diểm A(1;-3)
c) Vẽ đồ thị hàm số ứng với m tìm được ở câu b
Mọi người giúp mik vs mik sẽ tick cho các bạn nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để (1) đồng biến thì m-1>0
=>m>1
Để (1) nghịch biến thì m-1<0
=>m<1
b: Khi m=0 thì (1) sẽ là y=-x+2
c: y=(m-1)x+2-m
=mx-x+2-m
=m(x-1)-x+2
Điểm mà (1) luôn đi qua là:
x-1=0 và y=-x+2
=>x=1 và y=-1+2=1
Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)
hay \(m\ne5\)
1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0
hay m>5
Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0
hay m<5
2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:
m-5=2
hay m=7(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5
a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến
Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)
\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên
\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m