(9-1/2-3/4):(7-1/4-5/8)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
a, Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận: văn học công khai và không công khai
- Văn học công khai tồn tại dưới sự kiểm soát của chính quyền thực dân, và phân hóa thành hai khuynh hướng chính: lãng mạn và hiện thực
* Văn học lãng mạn: tiếng nói giàu xúc cảm của các nhân vật, phát huy cao độ trí tưởng tượng, , diễn tả khát vọng ước mơ
+ Xem con người là trung tâm, khẳng định cái “tôi”, đề cao thế tục
+ Đề tài xoay quanh tình yêu, thiên nhiên, quá khứ thể hiện khát vọng vượt lên cuộc sống chật chội, tù túng
+ Phản ánh cảm xúc mạnh, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong tâm hồn người
* Văn học hiện thực
+ Phơi bày bất công xã hội, phản ánh tình trạng khốn khổ của người dân
+ Những sáng tác của dòng văn học có tính chân thực cao, thấm đượm tinh thần nhân đạo
b, Văn học từ thế kỉ XX cách mạng tháng Tám với nhịp độ hết sức nhanh chóng, sự phát triển thể hiện rõ trong thơ trong phong trào Thơ Mới
- Nguyên nhân: do nhu cầu cấp bách của thời đại
+ Các vấn đề được đặt ra về đất nước, cuộc sống, con người và nghệ thuật, trước đó thời kì mới giải quyết
+ Sức sống của nền văn học được thúc đẩy bởi tình yêu nước, cách mạng suốt nửa thế kỉ.
Chính “cái tôi” cá nhân này là một trong những động lực tạo nên sự phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng
+ Văn học cũng trở thành một thứ hàng hóa, trở thành nghề kiếm sống
Nghệ thuật của bài tiểu luận thể hiện qua đoạn trích
- Đặt vấn đề rõ, gọn
- Dẫn dắt vấn đề khoa học, khéo léo và dễ hiểu, đảm bảo liền mạch trong hệ thống luận điểm
- Câu văn nghị luận giàu chất thơ, có sức gợi cảm xúc, gây hứng thú cho người đọc
- Nghệ thuật lí luận chặt chẽ, thấy đáo khoa học
Khi phân tích đặc điểm thơ mới, tác giả luôn phân tích “cái tôi” trong nhiều quan hệ với “cái ta” để tìm ra điểm giống và khác nhau
+ Khi tìm cái mới của thơ mới tác giả nhìn vẫn đề trong mối quan hệ với thời đại, với tâm lí người thi nhân đương thời thấu đáo, sâu sắc
+ Lí luận gắn bó chặt chẽ giữa những nhận định, luận điểm có tính khái quát những ví dụ cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục
+ Có cái nhìn thấu đáo về “cái tôi”, “cái ta” có sự so sánh giữa các câu thơ và nhà thơ cũ, mới trong diễn biến lịch sử
Những lập luận của bài viết luôn có sức thuyết phục cao vì nó gắn bó chặt chẽ giữa những nhận định, những luận điểm có tính khái quát với những ví dụ có tính minh chứng cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục.
Bài viết có một tầm nhìn bao quát về "cái tôi", "cái ta", có sự so sánh giữa các câu thơ và nhà thơ cũ, mới trong diễn biến lịch sử chứ không nhìn nhận vấn đề một cách tĩnh tại, đơn giản một chiều.
Bài viết có nhiều đoạn có tính khái quát cao như đoạn: "Đời chúnẹ tư nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta di tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng thấy lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu klĩỏng bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vần bơ vơ. Ta ngẩn nẹơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận''. Đoạn văn khái quát vể sự bế tắc của "cái tôi" và bản sắc phong cách riêng của từng tác giả thơ mới. Mỗi nhà thơ chỉ được khái quát trong mấy từ nhưng cách viết rất giàu hình ảnh, rất mềm mại, uyển chuyển vì thế mà nó có sức khêu gợi cảm xúc cũng như hứng thú ở người đọc
a. Một thời đại trong thi ca là một tiểu luận phức tạp, phong phú nhưng chúng ta vẫn thấy dễ hiểu và hấp dẫn bởi: Khi đặt vấn đề tìm đặc sắc của thơ mới, tác giả nói ngay cái khó của vấn đé. Cái khó là cái mới và cái cũ lại thường gặp ở ngay trong các nhà thơ cũ và mới. Nhà thơ xưa vẫn có thê có những cái mới, ngược lại nhà thơ nay cũng có thể còn giữ những cái xa xưa. Cái cũ và cái mới cũng lại thường vẫn liên tiếp nhau qua các thời đại. Cách nhìn như vậy là khách quan, biện chứng và có tính khoa học.
Từ cách nhìn đó, tác giả nêu cách giải quyết bài toán một cách thuyết phục là không nên so sánh từng bài một mà phải so sánh trên đại thể. Khi phân tích đặc điểm của thơ mới, tác giả cũng luôn phân tích "cái tôi" trong nhiều quan hệ để làm nổi rõ bản chất của "cái tôi":
- Đặt "cái tôi" trong quan hệ với "cái ta" để tìm xem những chỗ giống nhau và khác nhau.
- Đặc biệt là khi tìm cái mới của thơ mới và của các nhà thơ mới, tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại, với tâm lí con người thanh niên đương thời để phân tích sâu sắc cái "đáng thương, đáng tội nghiệp", cái "bi kịch" ở họẻ Đây là một điểm đáng chú ý về phương pháp luận khoa học cúa tác giả và nét đặc sắc vể tính khoa học của bài tiểu luận.
Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c
Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất; nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất
Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất
Bước 3: kết luận
Giải:
A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất
A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3
A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\)) + \(\dfrac{11}{12}\)
A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\)
Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)
Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)
\(\left(9-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right):\left(7-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36}{4}-\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right):\left(\dfrac{56}{8}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\)
\(=\dfrac{31}{4}:\dfrac{49}{8}=\dfrac{31}{4}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{62}{49}\)