Trong hình 11 ta có tam giác EFG và tia Fm. Chứng minh rằng: GEm = EFG + EGF
(Hình ở SBT Toán 7; phần Ôn tập chương I; Bài tập bổ sung; bài I.2, trang 155)
Xin lỗi vì máy mình mạng yếu nên ko vẽ hình được, giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ tia En song song với FG.
∠F và ∠E2 ở vị trí đồng vị ⇒ ∠F = ∠E2. (1)
∠G và ∠E1 ở vị trí so le trong ⇒ ∠G = ∠E1. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠F + ∠G = ∠E1 + ∠E2 (đpcm).
Hay ∠EFG + ∠EGF = ∠GEm.
EFG
+
EGF
=
GEm
suy ra G+F=m dư 1
m+1=E
mình nói đến đây thôi nha vì mình học lớp 6
Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1)
Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60*
==> tam giác OCD đều
∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2)
Tương tự ==> EG = BC / 2 (3)
Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4)
Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều
mọi người giúp mình với!!! mình cảm ơn nhiều
cho hình thang cân ABCD có góc ACD=60 độ. O là giao điểm của 2 đường chéo. gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của OA,OD,BC. tam giác EFG là tam giác gì? tại sao?
ΔAOB đều ⇒ BE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
⇒ BE ⊥ AO
⇒ ΔBEC vuông tại E
Mà EG là đường trung tuyến
⇒ (1)
ΔCOD đều ⇒ CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
⇒ CF ⊥ OD
⇒ ΔBFC vuông tại F
Mà FG là đường trung tuyến
⇒ (2)
Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC = AO + OC = OB + OD = BD
⇒ ABCD là hình thang cân
⇒ AD = BC.
ΔAOD có: AE = EO, FO = FD
⇒ EF là đường trung bình của ΔAOD
⇒
Mà AD = BC (cmt)
⇒ (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra EF = FG = GE ⇒ ΔEFG đều (đpcm).
Tổng 3 góc tam giác = 180 độ => góc FEG = 180 độ - FEG - EGF
Mà FEG và GEm bù nhau => FEG = 180 độ - GEm => EFG + EGF = GEm