Những từ đôi, tá, cặp, chục giống và khác số từ ở chỗ nào? Đặt câu để minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đôi, tá, chục | Số từ | |
Giống nhau | Đều chỉ số lượng | Chỉ số lượng |
Khác nhau | Số lượng ước lượng | Số lượng cụ thể |
hok tốt!!
- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…
- Trong ngôn ngữ học, số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.
Giống
đều chỉ số lg và đvị
khác
DTĐvị: Chỉ ng,đồ vật ...
số từ: k chỉ ng, đồ vật mà chỉ số lg đvị
mk k chác lắm
1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
*Khác nhau:
- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.
2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.
Khác nhau:
+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.
+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.
3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.
4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.
Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.
5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.
- Người nghe được gọi là thính giả.
- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.
- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.
Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau.
Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ".
Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.
Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.
Điểm khác nhau:
+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.
+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.
Bàn:
- Gia đình em đang họp bàn công việc.
- Em có cái bàn học rất đẹp.
Bắc:
- Tết phương Bắc, nhà nào cũng có cành hoa đào.
- Bạn Bắc học rất giỏi môn sinh học
Ca:
- Nhà em có cái ca rất to
- Hôm nay mẹ em làm việc tăng ca.
Sáng:
- Sáng mai em đi học thêm toán
- Sáng kiến của bạn ấy thật có ích.
Chúc bạn học tốt
những từ cảm thán có thể bày tỏ cảm xúc , tâm trạng của nhân vật hay tác giả trong bài trong thơ...
vd như : Hôm nay , tôi nhớ người ta biết bao !
Nó khác là chỉ số lượng nhiều hay ít hơn.
VD: Ta có một đôi dép
Anh ấy vừa bán được mấy tá lúa rồi vậy?
1con tinh trùng + 1 quả trứng =1con người.